Giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa của Công ty Xuất nhập khẩu Intimex

MỤC LỤC

Chức năng và vai trò của kênh phân phối

Chức năng của kênh phân phối

- Cung cấp thông tin và nhu cầu thị trường: đây là chức năng phân phối nhằm đem lại cho nhà sản xuất những thông tin quý báu về nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh và sản phẩm do mình sản xuất khi tung ra thị trường. - Do được phát triển và thiết lập trên cơ sở của quá trình chuyên môn hóa và phân công lao động nên nó giúp cho nhà sản xuất và nhà phân phối nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất và sử dụng kênh marketing như là một công cụ cạnh tranh trong nỗ lực thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của những khách hàng mục tiêu đã lựa chọn.

Quản lý kênh phân phối

Khái niệm quản lý kênh phân phối

Định nghĩa kênh phân phối: “Quản lý kênh phân phối được hiểu là toàn bộ các công việc quản lý điều hành hoạt động của hệ thống kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh đã được lựa chọn, qua đó thực hiện các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp”2. Mục tiêu phân phối là những tuyên bố về hoạt động phân phối, với tư cách là một bộ phận của marketing-mix, sẽ đóng góp những gì vào việc đạt được toàn bộ mục tiêu marketing của công ty.

Nội dung của quản trị kênh phân phối

Các doanh nghiệp sản xuất nên phối hợp với các thành viên kênh để xây dựng chương trình hợp tác xúc tiến một cách có hiệu quả dựa trên sự phối hợp dữ liệu về dân số học và sức mua. Các doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá các thành viên trong kênh, từ đó sẽ loại bỏ các trung gian chỉ sở hữu hàng hóa trên danh nghĩa, không thực hiện các công việc phân phối cần thiết.

Kinh nghiệm phát triển kênh phân phối hàng hóa của một số quốc gia

Hệ thống phân phối của Nhật Bản

Sự cấu kết này thể hiện như sau: các nhà sản xuất cung cấp vốn cho các nhà bán buôn và các nhà bán buôn lại cung cấp tài chính cho các nhà bán lẻ, thực hiện chế độ định giá bán lẻ, chiết khấu hoa hồng thường xuyên và rộng rãi, các nhà sản xuất sẵn sàng mua lại hàng hóa nếu không bán được. Đối với chính sách mua lại hàng hóa, khác với Châu Âu và Mỹ (người mua phải gánh chịu mọi rủi ro về sản phẩm trong phạm vi khu vực phân phối, chỉ những hàng hóa bị khuyết tật mới được trả lại), tại Nhật Bản người tiêu dùng có thể trả lại các loại hàng hóa như may mặc, sách báo và dược phẩm.

Hệ thống phân phối hàng hóa của Hoa Kỳ và Châu Âu

- Bên cạnh đó, kiểu kênh phân phối ở Mỹ nói riêng và ở Châu Âu nói chung nếu đạt được sự dung hoà lợi ích giữa các thành viên thì khả năng hội nhập, thích ứng với sự biến động của thị trường cũng như hiệu quả phân phối sẽ rất cao. - Hệ thống phân phối hàng hóa Hoa Kỳ và Châu Âu đạt được lợi thế và sự thích ứng rất cao khi mở rộng sang các quốc gia có đặc điểm phân phối và tiêu dùng tương đồng nhưng lại vấp phải khó khăn nếu thâm nhập sang các quốc gia có hệ thống phân phối lạc hậu và đặc điểm, tâm lý tiêu dùng khác biệt.

Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam

Đây chính là bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam sau khi nghiên cứu và phân tích đặc điểm của 2 hệ thống phân phối đặc trưng nhất trên thế giới, Nhật Bản và Hoa Kỳ - Châu Âu.

Giới thiệu về công ty XNK Intimex

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty XNK Intimex

Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và các lĩnh vực kinh doanh của.

Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và các lĩnh vực kinh doanh của công ty XNK Intimex

    - Quản lý đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên theo luật pháp, thực hiện các chế độ, chính sách tài chính và nghĩa vụ đối với Nhà nước, chăm lo đời sống, tạo điều kiện cho người lao động làm việc, thực hiện phân phối công bằng, dân chủ. - Bảo vệ và đảm bảo vệ sinh môi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của luật pháp trong phạm vi quản lý của công ty. Mỗi phòng ban và các chi nhánh, đơn vị trực thuộc sẽ hoạt động theo kế hoạch và chức năng của mình, hàng tháng, hàng quý sẽ báo cáo lên tổng giám đốc và ban lãnh đạo.

    Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty XNK Intimex
    Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty XNK Intimex

    Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty XNK Intimex trong những năm gần đây

    - Lĩnh vực sản xuất: sản xuất, chế biến nông sản; nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản; sản xuất, gia công hàng may mặc; sản xuất, lắp ráp xe gắn máy. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty XNK Intimex trong. Nộp ngân sách. Kim ngạch XNK. Kim ngạch XK. Kim ngạch NK. Nguồn: Phòng kinh tế tổng hợp Công ty XNK Intimex).

    INTIMEX

    Kết quả phân phối nội địa của công ty XNK Intimex

    Nguồn: Phòng kinh tế tổng hợp Công ty XNK Intimex Nếu xét đến kết quả tổng doanh thu được kê khai trong bảng số liệu trên thì doanh thu trong lĩnh vực phân phối hàng nhập khẩu và hàng nội địa năm 2007, 2008 giảm rừ rệt so với năm 2006, nhưng từ năm 2007 lại tăng dần. - Lĩnh vực phân phối hàng hóa nội địa: có xu hướng tăng khá cao qua các năm. Với kết quả phân phối hàng hóa nội địa như trên, các đơn vị kinh doanh phân phối chính của công ty mẹ đã đạt được kết quả tốt, tăng trưởng cao trong giai đoạn 2006-2008.

    Bảng 4: Doanh thu phân phối nội địa theo khu vực thị trường địa lý của  công ty XNK Intimex giai đoạn 2006 – 2008
    Bảng 4: Doanh thu phân phối nội địa theo khu vực thị trường địa lý của công ty XNK Intimex giai đoạn 2006 – 2008

    Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân 1. Ưu điểm

      Số lượng thành viên kênh nhiều với kiểu quan hệ phụ thuộc và không phụ thuộc (do mang tính chất hỗn hợp của kênh truyền thống, VMS tập đoàn, VMS hợp đồng) như vậy làm cho hệ thống kênh phân phối chồng chéo, phức tạp dẫn đến khó khăn cho công ty trong việc quản lý và kiểm soát kênh phân phối. Điều này sẽ diễn ra nhanh chóng và dễ dàng hơn nếu công ty nói riêng và các doanh nghiệp phân phối nói chung đầu tư nhiều công sức, thời gian, chi phí vào việc nghiên cứu các mô hình kênh phân phối của các nước có nền kinh tế hàng hóa phát triển, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và ứng dụng nó một cách linh động trong việc thiết kế và quản lý hệ thống phân phối của riêng mình. Chính vì trình độ chuyên môn yếu kém nên rất nhiều kẽ hở đã xuất hiện và tồn tại, khiến khách hàng cũng như nhân viên trục lợi bất chính gây tổn hại đến sự phát triển của toàn hệ thống, hiệu quả giảm sút, thất thoát giá trị và không khuyến khích được các nhân viên khác tận tâm với công việc của họ.

      Thuận lợi và khó khăn của công ty XNK Intimex trong việc phát triển kênh phân phối

        - Những hạn chế còn đang tồn tại trong hệ thống phân phối của công ty XNK Intimex nếu không được khắc phục thì sẽ là những yếu tố gây trở ngại, kìm hãm sự phát triển của kênh phân phối này trong thời gian tới. - 1-1-2009, Việt Nam chính thức mở cửa thị trường phân phối nội địa, đây cũng là giai đoạn cạnh tranh khốc liệt nhất từ trước tới nay trong lĩnh vực kinh doanh phân phối. Một mặt, Intimex phải cạnh tranh không ngừng với các doanh nghiệp phân phối nội địa, mặt khác lại phải đương đầu với sự hùng mạnh, phát triển của các tập đoàn phân phối thế giới.

        Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới

          Ngoài ra, TMĐT còn giúp liên kết các thành viên trong kênh phân phối một cách cực kỳ hiệu quả trong việc quản lý các hợp đồng, thông tin phản hồi, hỗ trợ dịch vụ cho khách hàng… Nhờ ứng dụng TMĐT, hạ tầng công nghệ cũng sẽ phát triển hơn và được bổ sung thêm nhiều tính năng mới: công nghệ 3G, công nghệ không dây, các ngân hàng điện tử, thanh toán điện tử, đặt hàng điện tử, quản lý tồn kho tự động, các vấn đề về bảo mật và an toàn thông tin, thị trường ảo. Với những thực trạng và hạn chế mà công ty gặp phải trong công tác quản lý 10 dòng chảy của kênh phân phối thì ngoài việc ngày càng hoàn thiện hơn về dòng phân phối vật chất, dòng xúc tiến, dòng đàm phán, dòng đặt hàng, dòng chuyển quyền sở hữu, dòng tài chính, dòng san sẻ rủi ro, dòng thu hồi bao gói, công ty nên đặc biệt quan tâm tới việc nâng cấp và hiện đại hoá hệ thống thông tin và dòng thanh toán. Mặt khác, công ty nên đầu tư nhiều vào công tác nghiên cứu thị trường để nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng, đặc điểm của hàng hóa, tâm lý của khách hàng…Đồng thời, phải thiết lập một đội ngũ nhân viên chuyên làm nhiệm vụ thu nhận, xử lý thông tin phản hồi từ phía khách hàng, chăm sóc khách hàng, triển khai giới thiệu sản phẩm mới, xúc tiến thương hiệu…Ngoài ra, việc hiện đại hóa hệ thống thông tin cũng là một yêu cầu bắt buộc đối với công ty nếu muốn phát triển và hòa nhập với xu thế chung.

          Công ty XNK Intimex nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phân phối nội địa nói chung muốn nâng cao tính hiệu quả kênh phân phối của mình một cách bền vững và mang tính hệ thống thì cần phải có một nền tảng vững chắc, được hỗ trợ bằng chính sự phát triển của hệ thống phân phối mang tầm quốc gia mà bản thân mỗi doanh nghiệp này là một hạt nhân cơ bản. Theo như những phân tích xuất phát từ thực trạng của hệ thống phân phối Việt Nam thì hiện có quá ít những doanh nghiệp với những kênh phân phối đủ mạnh, có khả năng tài chính, có mạng lưới kinh doanh, có lực lượng con người, có công nghệ quản lý và điều hành phù hợp với xu thế hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa, tương xứng với các đối tác quốc tế trong quá trình hội nhập và mở.