MỤC LỤC
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao. Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợng giá. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp.
Nh bất kỳ các ngành sản xuất kinh doanh khác, giá thành của sản phẩm xây lắp cũng thực hiện 2 chức năng chủ yếu đó là bù đắp chi phí và tái sản xuất mở rộng. Số tiền thu về khi bàn giao công trình phải đủ để bù đắp toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra từ khi khởi công cho đến khi tiêu thụ. Mặt khác, trong cơ chế thị trờng, mục đích và nguyên tắc kinh doanh là ngày càng đầu t phát triển quy mô, muốn vậy, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đem lại lợi nhuận.
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, giá thành cần đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau tức là doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại giá thành theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - Lợi nhuận định mức Hoặc: Giá thành dự toán bằng khối lợng công tác xây lắp theo định mức kinh tế, kĩ thuật do nhà nớc quy định nhân với đơn giá xây lắp do nhà nớc ban hành theo từng khu vực thi công và các chi phí khác theo định mức. Giá thành dự toán đợc xây dựng và tồn tại trong một thời gian nhất định, nó đợc xác định trong những điều kiện trung bình về sản xuất thi công, về tổ chức quản lý, về hao phí lao động vật t. Căn cứ vào giá thành dự toán và điều kiện cụ thể, năng lực thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch, doanh nghiệp tự xây dựng những định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá để xác định những hao phí cần thiết cho thi công công trình trong kỳ kế hoạch.
+Giá thành định mức: Là tổng chi phí để hoàn thành một khối lợng xây lắp cụ thể, đợc tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, phơng pháp tổ chức thi công và quản lý thi công theo các định mức chi phí đã đạt đợc tại doanh nghiệp, công trờng tại thời điểm bắt đầu thi công. Khi đặc điểm kết cấu công trình thay đổi hay có sự thay đổi về phơng pháp tổ chức, về quản lý thi công, thì định mức sẽ thay đổi và khi đó, giá thành định mức đ- ợc tính toán lại cho phù hợp. Do quá trình thi công, sản xuất sản phẩm xây lắp kéo dài, chi phí phát sinh lớn nên để có thể kiểm soát đợc chi phí, ngời ta xác định các điểm dừng kỹ thuật để tính giá.
+Giá thành hoàn chỉnh: Giá thành hoàn chỉnh, hạng mục công trình đã hoàn chỉnh, đảm bảo kỹ thuật, đúng thiết kế và hợp đồng, đã bàn giao cho chủ đầu t và đ- ợc chấp nhận thanh toán. Nhà quản trị có thể dựa vào chỉ tiêu này thu thập thông tin kịp thời về chi phí cho từng giai đoạn thi công từ đó so sánh với dự toán thiết kế, phát hiện kịp thời những chênh lệch bất hợp lý, tìm hiểu nguyên nhân để điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn sau.
+Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giá thành toàn bộ ngoài những khoản mục giống giá thành sản xuất còn bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho các sản phẩm.
Chi phí sản xuất với bản chất là các hao phí mà đơn vị bỏ ra cho hoạt động sản xuất nên nó có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp. Nó thể hiện sự tiết kiệm hay lãng phí của đơn vị cũng nh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào đạt đến trình độ nào trong quá trình sản xuất. Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị đã sử dụng các yếu tố đầu vào lãng phí hay tiết kiệm và trình độ sử dụng các yếu tố đó ở mức cao, thấp hay trung bình.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu liên quan tới khối lợng sản phẩm hoàn thành, biểu hiện kết quả ban đầu của quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Giá thành là một đại lợng có tỷ trọng lớn trong báo cáo kết quả kinh doanh, nó ảnh hởng trực tiếp. Đơn vị sử dụng chi phí có hiệu quả là đơn vị không có hay ít có các chi phí thiệt hại nh: sản phẩm hỏng, phá đi làm lại.
Chi phí sản xuất thể hiện mặt hao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất. Đối với ngời thực hiện nghiệp vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì việc nghiên cứu 2 chỉ tiêu này là cơ sở cho việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất phát sinh và xác định chính xác kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.