MỤC LỤC
Tuy nhiên trong tr−ờng hợp liên doanh, liên kết với nước ngoài, do trình độ yếu kém nên bên Việt Nam thường chịu nhiều thiệt thòi, l−ợng vốn góp của Việt Nam còn thấp (th−ờng ở mức 30-35%) nên các quyết định của bên Việt Nam còn thiếu trọng l−ợng. Phân tích và lựa chọn sử dụng chính sách tài trợ thích hợp, có nghĩa là nguồn huy động đ−ợc lựa chọn tài trợ cho bộ phận tài sản nào, chúng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chính sách tài trợ hiện tại và so sánh với kỳ kinh doanh cũng nh− đối thủ cạnh tranh chủ yếu.
Nguồn tài chính huy động hôm nay sẽ phải thanh toán chi trả khi đáo hạn (đối với những khoản vay) do đó doanh nghiệp cần phải có kế hoạch huy động thanh toán, chi trả.
+ Thông tin thu thập để phân tích đ−ợc lấy từ các báo cáo tài chính, báo cáo thực hiện kế hoạch,. Quản lý vốn cố định và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng.
Kế hoạch khấu hao tài sản cố định phản ánh các chỉ tiêu giá trị về tài sản cố định trong năm kế hoạch, tổng giá trị tài sản cố định ở đầu kỳ, xác định tổng giá trị tài sản cố định bình quân cần tính khấu hao, mức khấu hao phải tính trong năm và tình hìnhh phân phối sử dụng quỹ khấu hao. Tổng giá trị bình; quân TSCĐ phải;tính khấu hao = Tổng giá trị;TSCĐ có;ở đầu kỳ + Tổng giá trị;TSCĐ bình quân;tăng lên trong kỳ - Tổng giá trị bình;quân TSCĐ giảm;bớt trong kỳ Kế hoạch khấu hao tài sản cố định đ−ợc coi là biện pháp quan trọng để quản lý vốn cố định.
- Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát, đánh giá lại toàn bộ vật t− hàng hoá, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, để xác định số vốn lưu động hiện có của doanh nghiệp theo giá trị hiện tại. - Những vật t− hàng hoá tồn đọng lâu ngày không thể sử dụng đ−ợc do kém hoặc mất phẩm chất phải xử lý, kịp thời bù đắp. - Để đảm bảo vốn lưu động trong điều kiện lạm phát, khi phân phối lợi nhuận cho mục đích tích luỹ và tiêu dùng, doanh nghiệp phải dành ra một phần lợi nhuận để bù đắp số hao hụt vốn vì lạm phát và phải đ−ợc −u tiên hàng đầu.
+ Nếu K ≥ 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình trạng tài chính của doanh nghiệp bình th−ờng hoặc tốt. + Nếu K < 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán công nợ và tình trạng tài chính ở mức không bình th−ờng hoặc xấu. Phân tích khả năng thanh toán để biết đ−ợc các khoản phải thu, phải trả, tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn ch−a đòi hoặc nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn.
Thực trạng về huy động và sử dụng vốn ở Công ty bánh kẹo Hải Hà.
Nhiệm vụ của công ty tương đối ổn định, vẫn sản xuất các loại mặthàng truyền thống: Khối l−ợng công việc ngày càng nhiều, theo kế hoạch sản l−ợng mỗi năm của công ty tăng từ 3% đến 5%. Sản phẩm của công ty được đông đảo người dân tin dùng, đời sống được nâng cao, ng−ời tiêu dùng mua bánh kẹo không chỉ vì hàm l−ợng dinh d−ỡng của nó, không chỉ để ăn mà còn dùng vào mục đích biếu tặng, cưới xin, lễ tết. Khác với tr−ớc đây, việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chỉ bó hẹp trong phạm vi chỉ tiêu của Nhà n−ớc do Nhà n−ớc phân phối và bao cấp thì nay sản phẩm của công ty đ−ợc tiêu thụ theo đơn đặt hàng của mọi đối t−ợng và đ−ợc bán rộng rãi trên thị tr−ờng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của mọi tầng lớp dân c−.
Vì vậy, muốn mở rộng thị tr−ờng Công ty bánh kẹo Hải Hà luôn luôn nâng cao chất l−ợng sản phẩm, hạ giá thành và thực hiện tốt công tác marketing đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Nhìn vào biểu trên ta thấy năm 1998 tài sản tăng lên đ−ợc hình thành từ khoản nợ phải trả, còn nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lại giảm đi. Điều này sẽ làm giảm khả năng thanh toán nhanh của công ty và hệ số tự chủ về tài chÝnh.
Sự tăng lên của nguồn này cũng thể hiện sự ràng buộc về tài chính với các nhà cung ứng, nh−ng nó giúp cho doanh nghiệp giải quyết một phần vốn kinh doanh. Vì phần lớn vốn kinh doanh của công ty là vay ngân hàng lại bị chiếm dụng nên phải chịu lãi suất cho khoản vốn đó và hạn chế số vòng quay của vốn lưu động. Đây là nguồn huy động chính của công ty, nên nguồn này tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào trữ l−ợng sản xuất, vào khả năng thanh toán tiền hàng cho công ty.
Còn các nguồn lãi nh−: Lãi ch−a phân phối, quỹ phát triển kinh doanh không có nh−ng nguồn khấu hao luỹ kế của công ty cũng khá lớn.
Nh− vậy so với thực tế công ty đã lãng phí mất một l−ợng nguyên giá. - Theo giá trị còn lại: Cứ một đồng bình quân giá trị còn lại của TSCĐ. Ta có năm 1999 lợi nhuận của công ty bằng 0 nên không xác định đ−ợc suất hao phí nghĩa là công ty sử dụng vốn cố định không hiệu quả.
Tài sản lưu động của công ty gồm: đối tượng lao động, công cụ lao động phụcvụ sản xuất mf chủ yếu là nguyên nhiên vật liệu, tiền vốn biểu hiện về mặt giá trị của TSLĐ và vốn lưu động. Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty ta lập bảng phân tích so sánh qua hai năm 1999, 2000 về tình trạng công nợ, các khoản phải thu, phải trả. Nguyên nhân do công ty đã được các nhà cung ứng nguyên vật liệu ở nước ngoài cho kéo dài thời gian thanh toán và một số công trình XDCB mà công ty đã cung ứng vật liệu nổ đã thanh toán nhanh hơn cho công ty.
Trong hai năm 1999, 2000 nguồn vốn công ty đó chiếm dụng là rất lớn trong khi đó vốn của công ty bị chiếm dụng lại nhỏ hơn rất nhiều.
Vì thế phần lãi suất vay ngân hàng đến hạn trả của công ty ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt vốn tín dụng của công ty chủ yếu là phần vay ngắn hạn ngân hàng. - Lượng vốn còn ứ đọng trong hàng tồn kho tương đối lớn và nguồn vốn bị chiêm dụng cũng lớn. Điều đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của vốn lưu động, giảm khả năng sinh lời.
Nói chung bất kể doanh nghiệp nào cũng nên tiết kiệm và Công ty phải huy động và sử dụng các nguồn vốn bên trong và bên ngoài với chi phí thấp nhÊt. - Đẩy mạnh kinh doanh đa ngành nghề tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vậy nên các giải pháp đ−a ra đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả huy động hay sử dụng vốn.
Từ đó cân đối các nguồn huy động cho sản xuất kinh doanh để nhằm xây dựng cơ bản đ−ợc cơ cấu vốn lưu động hợp lý, không ngừng nâng cao khả năng tài chính của công ty, giảm. Chỉ tiêu “Ký thu tiền bình quân” dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong tiêu thụ sản phẩm thông qua các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân mỗi ngày. Nếu “Kỳ thu tiền bình quân” là thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị ứ đọng trong khâu thanh toán, còn nếu lớn thì bị ứ đọng nhiều trong khâu thanh toán.
Có thể nói hiện nay, việc cạnh tranh trên thị tr−ờng bánh kẹo xảy ra khá. Đặc biệt gần đây mới xuất hiện hai đối thủ cạnh tranh mới của Hải Hà là công ty liên doanh sản xuất keọ Perfetti Việt Nam với sản phẩm các loại, kẹo cao su thỏi Bigbabol, kẹo cao su thổi có nhân Bloop, kẹo sữa béo Alpelibe original và công ty chế biến thực phảm Kinh đô với sản phẩm bánh các loại, mẫu mã đẹp phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng nên chiếm được một thị phần lớn trê thị trường. Vì vậy, để thành công trong kinh doanh đòi hỏi công ty phải tiến hành nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh đồng thời cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
Công ty cần nâng cao trình độ tiếp thị, trình độ bán hàng cho đội ngũ này đồng thời phải có chế độ trách nhiệm vật chất rừ ràng để khuyến khớch họ. Trong phân tích cung cầu thì công ty cần xác định đ−ợc số l−ợng các đối thủ cạnh tranh và tiến hành cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu, chiếm tỷ phần cao. Ví dụ đối với khách hàng không có phương tiện vận tải, công ty đều có xe ô tô, tàu thuỷ chuyên chở đến tận nơi với cước phí hợp lý đúng tiến độ.
Sau đó Công ty bánh kẹo Hải Hà cần phải tổ chức chào hàng trên thị trường để lôi cuốn khách hàng. Nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý và chất l−ợng của đội.