Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính

MỤC LỤC

Bản chất và ý nghĩa của tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Muốn tồn tại con ngời phải có thức ăn, nhà ở, phơng tiện đi lại và các thứ cần thiết phục vụ cho cuộc sống. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trớc hết cần đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là cần phải có thù lao lao động. Tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của hao phí sức lao động sống mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động theo số lợng, chất lợng và thời gian lao động mà họ cống hiến cho doanh nghiệp.

Vì thế các doanh nghiệp dùng các chính sách về tiền lơng để khuyến khích tăng năng suất lao động, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp: Tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một trong những khoản mục chi phí sản xuất, là yếu tố tạo thành giá trị sản phẩm.

Các hình thức trả lơng

Lơng giờ đợc áp dụng để trả lơng cho ngời lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hởng lơng theo sản phẩm. Đây là hình thức tiền lơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động. Tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng lại ảnh hởng gián tiếp đến năng suất của lao động trực tiếp.

Đồng thời với việc khen thởng, trong trờng hợp ngời lao động làm hỏng sản phẩm, lãng phí vật t, thì sẽ phải chịu phạt trừ vào thu nhập.…. Theo hình thức này, căn cứ vào khối lợng công việc tại các phòng ban, doanh nghiệp tiến hành khoán quĩ lơng.

Chức năng của chu trình tiền lơng và các khoản trích theo lơng Chu trình tiền lơng và nhân viên bắt đầu bằng việc tuyển dụng và thuê

Quĩ lơng thực tế của từng phòng ban phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc đợc giao. Chức năng ghi chép sổ kế toán: Trên cơ sở các bảng thanh toán lơng, thởng và các chứng từ gốc kèm theo, kế toán tiến hành ghi sổ nhật kí tiền l-. Khi nhận đợc các phiếu chi lơng, thủ quĩ phải tiến hành kiểm tra, đối chiếu tên và số tiền trên phiếu chi với danh sách trên Bảng thanh toán lơng, thởng.

Sau đó thủ quĩ tiến hành phát lơng và yêu cầu ngời nhận lơng kí nhận vào phiếu chi.

Công tác tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng Việc tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc thể

Kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Sơ đồ 1.1: Qui trình hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ
Sơ đồ 1.1: Qui trình hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ

Vai trò của kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính

Chi phí tiền lơng đợc xem là khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính vì nếu phân loại và phân bổ sai sẽ có thể dẫn đến sai sót trọng yếu về giá trị sản phẩm dở dang, giá thành sản phẩm và giá trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp.

Mục tiêu của kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên

Mục tiêu đo lờng và tính giá: Mục tiêu đo lờng và tính giá đối với các nghiệp vụ tiền lơng và các số d có liên quan nghĩa là những giá trị đã ghi chép về các nghiệp vụ tiền lơng hợp lệ là đúng. Tất cả các sai phạm về sự đo lờng và tính giá trong các nghiệp vụ tiền lơng đều dẫn tới hoặc làm tăng hoặc làm giảm hơn so với thực tế số chi phí tiền lơng phải thanh toán cho ngời lao. Mục tiêu phân loại và trình bày: Mục tiêu này có nghĩa là tất cả các khoản chi phí tiền lơng và các khoản phải thanh toán cho công nhân viên đều.

Nếu phân loại và trình bày sai sẽ dẫn tới ảnh hởng tới giá trị hàng tồn kho và những khoản mục khác có liên quan.

Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình tiền lơng và nhân viên Các loại hình kiểm soát nội bộ trong chu trình tiền lơng và nhân viên đ-

Đồng thời cũng phải thống nhất một cách hợp lí giữa hệ thống các bảng tính lơng, bảng tổng hợp chi phí lơng, sổ nhật kí tiền lơng và sổ cái. Thực chi: Để có thể kiểm soát đợc các khoản chi không có thật thì. Cỏc phiếu chi hoặc sộc chi lơng phải thể hiện rừ ràng đú là chi cho cỏc công việc, sản phẩm hoàn thành.

Tiếp cận hệ thống sổ sách: Để kiểm soát đối với các khoản chi không. Phân chia trách nhiệm: Để đảm bảo một cách thỏa đáng về việc phân chia trách nhiệm, bộ phận nhân sự cần phải có sự tách rời với bộ phận tính toán lơng, thởng, lập bảng lơng, Nếu không chức năng phê duyệt của bộ… phận nhân sự sẽ phối hợp với chức năng thanh toán lơng và có thể làm tăng mức lơng phải trả hoặc tạo ra nhân viên khống.

Lập kế hoạch kiểm toán

Tìm hiểu về môi trờng và lĩnh vực hoạt động của đơn vị khách hàng Tìm hiểu về các yếu tố nội tại trong đơn vị khách hàng nh: Đặc điểm về sở hữu, quản lí, khả năng tài chính của đơn vị, HTKSNB, hệ thống kế toán,. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lí của khách hàng: Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lí của khách hàng trong kiểm toán chu trình tiền lơng, nhân viên sẽ giúp kiểm toán viên nắm bắt đợc quá trình mang tính chất pháp lí có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng. Thực hiện thủ tục phân tích: Sau khi thực hiện thu thập thông tin cơ sở kiểm toán viên tiến hành thủ tục phân tích các thông tin cơ sở giúp cho kiểm toán viên thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp để thu thập đợc bằng chứng kiểm toán có giá trị và có hiệu lực.

Việc xác định mức trọng yếu cho khoản mục tiền lơng và các khoản trích theo lơng có ý nghĩa quan trọng trong việc đa ra ý kiến cuối cùng của kiểm toán viên về tính trung trung thực và hợp lí của khoản mục tiền lơng trên BCTC. Nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là cao thì kiểm toán viên sẽ tăng cờng thực hiện các thử nghiệm cơ bản và ngợc lại nếu rủi ro kiểm soát đợc đánh giá là cao, HTKSNB của khách hàng đợc đánh giá là đáng tin cậy thì kiểm toán viên sẽ dựa vào HTKSNB để giảm thiểu các thử nghiệm cơ bản nhằm làm giảm thời gian và chi phí kiểm toán.

Thực hiện kiểm toán

Kiểm toán viên sẽ tiến hành kiểm tra việc thanh toán tiền lơng công nhân viên để đảm bảo rằng không trả lơng cho số công nhân viên đã thôi việc bằng cách đối chiếu thời điểm thôi việc với bảng thanh toán lơng, chứng từ có liên quan. Kiểm toán viên cần xem xét tính nhất quán trong việc hạch toán chi phí giữa các kì kế toán, kiểm tra sơ đồ hạch toán tiền lơng, đối chiếu mẫy khối l- ợng công việc hoàn thành của bộ phận sản xuất và kiểm tra việc hạch toán kế toán có đúng theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành không. Đồng thời kiểm toán viên cũng phải quan tâm đến thời hạn tính và độ tin cậy của số d trên tài khoản 334 thông qua việc chọn mẫu, tính toán lại chi phí tiền lơng và các khoản phải trả để phát hiện sai sót có thể xảy ra khi đơn vị trích quĩ lơng không đúng.

Để kiểm tra số d các khoản này, kiểm toán viên tiến hành so sánh số d của các tài khoản đó đối với số liệu trên bảng tính, trích BHXH, BHYT, KPCĐ với số liệu trên các bảng kê khai các khoản phải nộp về BHXH và KPCĐ cho cấp trên, đồng thời đối chiếu với các khoản chi bằng tiền mặt đã phát sinh trên những chứng từ chi tiền mặt. Kiểm toán viên tiến hành so sánh chi phí tiền lơng giữa kì này với kì tr- ớc nhằm phát hiện ra những biến động bất thờng, trong đó kiểm toán viên cần chú ý đến tính chính xác trong việc phân bổ chi phí tiền lơng cho các đối tợng chịu chi phí.

Kết thúc kiểm toán

Ngoài ra kiểm toán viên cần kiểm tra thời hạn tính và trích các khoản trên tiền lơng và thời hạn thanh quyết toán các khoản đó. Kiểm toán viên cần kiểm tra tổng số giờ làm ca, làm thêm có phù hợp với thực tế không thông qua việc kiểm tra các bảng kê có xác nhận của ngời có trách nhiệm. Các biến động nhân sự cấp cao do mâu thuẫn, bất đồng nội bộ hoặc các biến động về nhân sự chủ chốt có thể gây ảnh hởng tới tính liên tục của hoạt.

Các thay đổi về chính sách, qui chế, hình thức tính và trả lơng từ phía Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc công ty. Các sự kiện tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT, với các cơ quan quản lý.…. Sau khi xem xét cá sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán, kiểm toán viên tiến hành đánh giá lại tất cả các bớc đã thực hiện đối với toàn bộ cuộc kiểm toán.

Việc kiểm tra này nhằm đảm bảo các công việc do kiểm toán viên thực hiện là đầy đủ và phù hợp với chơng trình kiểm toán đã đợc thiết kế. Soát xét hồ sơ kiểm toán và giấy tờ làm việc của kiểm toán viên Tập hợp các bút toán điều chỉnh, phân loại, trao đổi với Ban giám đốc. Đánh giá tính đầy đủ của các thủ tục kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán.

Sau khi thực hiện việc đánh giá, soát xét kết quả kiểm toán, kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến về Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán.