MỤC LỤC
Về yêu cầu thị trường, các doanh nghiệp Canada khi tiến hành nhập khẩu, bán và phân phối các sản phẩm giày dép đều mong đợi sự hỗ trợ kinh doanh cũng như sự tuân thủ các quy định pháp luật, các nỗ lực tiếp thị và quảng bá của các nhà cung cấp nước ngoài. Là một trong những quốc gia có giá trị nhập khẩu bình quân đầu người cao nhất, Canada hiện là thị trường mà rất nhiều nhà cung cấp giày dép muốn thâm nhập, điều này đồng nghĩa với sức ép cạnh tranh khốc liệt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Vì vậy, để có thể chiếm lĩnh được thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải (1) cung cấp một dòng sản phẩm hoàn toàn mới; hoặc (2) cạnh tranh với các đối thủ khác về chất lượng, dịch vụ, giá cả, bao bì hoặc dán nhãn.
Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).
(nguồn: Hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN và Úc, New Zealand 2009 http://www.dfat.gov.au/trade/fta/asean/aanzfta/annexes/annex1_tc.html).
Tương tự như vậy, các DN xuất khẩu vào thị trường này cần hết sức lưu ý yếu tố tôn giáo đạo Hồi để tránh các hiểu lầm tai hại trong việc lựa chọn nguyên liệu da từ loài động vật phù hợp, cách thức các ngân hàng theo đạo Hồi hoạt động cũng như luật lệ giao tiếp hết sức qui củ, ngặt nghèo. • Phụ nữ không được để lộ tóc, không được ngồi một mình với người nam giới lạ, không được tiếp xúc thân thể (ví dụ bắt tay) với nam giới lạ. • Ramadan (khoảng tháng 8-10 hàng năm theo lịch đạo Hồi) là tháng ăn chay và thờ phụng, ít làm việc.
• Thường đặt hàng theo mẫu của riêng mình với các yêu cầu mầu sắc, nguyên liệu và nhãn hiệu của riêng họ và nhập khẩu từ các nguồn cung ứng giá rẻ hoặc thậm chí mua các linh kiện của giày dép về lắp ráp tại cơ sở của họ. • Tuy nhiên ở một số nước, do luật pháp chưa qui định cụ thể nên nhiều khu bán lẻ nằm rất gần trung tâm và bán nhiều loại hàng khác nhau, trở thành đối thủ cạnh tranh lớn cho các nhà bán lẻ, ví dụ như ở Ý, Bồ Đào Nha, Bỉ. Các nhà bán lẻ giày dép phải quản lý chặt chẽ được nguồn hàng và phải tối ưu hóa việc dự trữ các sản phẩm bán chạy nhất và những sản phẩm mới để vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng, luôn thay đổi của khách hàng vừa đảm bảo chi phí lưu kho thấp nhất.
Các thông tin này có thể lấy từ nguồn internet, các hiệp hội, thư viện, danh bạ ngành, danh thiếp, các hội trợ, triển lãm trong và ngoài nước, các nghiên cứu trong ngành, cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại nước ngoài, thậm chí từ các khách hàng, người cung cấp và bạn hàng của DN. Không giống như việc kinh doanh sản phẩm có thương hiệu lớn, kỹ năng chủ yếu nhất trong việc bán các giày dép chưa có thương hiệu nổi tiếng là phải có được một đội ngũ các nhân viên được đào tạo để có thể nhân mẫu nhanh và chính xác từ các sản phẩm mẫu, từ tranh ảnh hay từ một bản vẽ do khách hàng cung cấp. DN sẽ bị bất ngờ và ngạc nhiên vì chỉ trong một thời gian ngắn sau khi ấn phẩm này xuất hiện DN đã có thể nhận được đơn đặt hàng từ một trong số các đối tác yêu cầu sản xuất một sản phẩm giày mẫu trông rất giống với một mẫu đã được đăng tải trên ấn phẩm này.
Bởi lẽ, khách hành không chỉ tìm kiếm những đối tác có thể cung cấp cho mình những sản phẩm có chất lượng và giá thành thấp mà anh ta còn tìm kiếm một đối tác có thể nắm bắt được ý đồ của sản phẩm mà anh ta đưa ra, cũng như tìm một đối tác có thể hợp tác làm ăn lâu dài. • Sau khi có được danh sách rút gọn của mình, gửi thư cho họ để giới thiệu về DN và cho biết rằng DN sẽ tham gia hội chợ tại gian hàng ABC (số gian hàng cụ thể) và mong muốn có các cơ hội thảo luận hợp tác kinh doanh với họ và mong nhận được sự quan tâm của họ. Khi tham gia hội chợ, triển lãm, DN cần phải chuyên nghiệp hóa hình ảnh công ty mình bằng cách đảm bảo chắc chắn rằng gian hàng của mình lúc nào cũng có người giới thiệu đón khách liên tục trong suốt giờ mở cửa, có đủ bản giới thiệu tóm tắt công ty và danh thiếp để phát cho khách và khu vực trưng bày của DN được trang trí hài hoà với gian hàng quốc gia và các gian hàng của các DN Việt Nam khác.
Hãy thu thập danh thiếp và thông tin từ tất cả các khách hàng tiềm năng đến thăm gian hàng của mình và gửi thư cám ơn sự quan tâm của khách hàng, đề nghị khách hàng cho biết cách thức thiết lập quan hệ kinh doanh với họ sau cuộc triển lãm. DN nên chụp ảnh tất cả các mẫu sản phẩm đã sản xuất và sắp xếp tập hợp ảnh này theo cách khiến khách hàng có được ý tưởng về những sản phẩm mà DN đã sản xuất trước đây và những sản phẩm mà các khách hàng khác đang mua của DN hiện nay. • Thăm dò, tìm kiếm các khách hàng tiềm năng thông qua các hội chợ, triển lãm, các đại diện thương mại của nước ngoài ở Việt Nam, hiệp hội Lefaso, các đại diện thương mại Việt Nam tại nước ngoài và các thư yêu gửi cho các đối tác mà DN tìm được trên dịch vụ Internet và trong một loạt các danh sách thương mại khác (danh sách sơ bộ).
Đừng nên vội vã trong việc gửi mẫu sản phẩm của mình cho họ mà hãy tập trung vào khả năng, năng lực sản xuất của DN mình và sự quan tâm của DN đến việc hợp tác với họ, xem họ như một khách hàng tiềm năng của mình trong khi thương thảo với họ. • Thể hiện cho đối tác tiềm năng thấy DN có rất nhiều kinh nghiệm tại các thị trường quen thuộc mà đối tác này hiện cũng đang kinh doanh, nhằm tạo được ấn tượng với họ, ví dụ “Chúng tôi đã từng sản xuất, cung cấp giày dép cho thị trường Pháp trong vài năm, do đó, chúng tôi đã hiểu và nắm bắt được các yêu cầu và tầm quan trọng của nhãn hiệu sản phẩm. Việc DN có khả năng sản xuất nhanh chóng và chính xác mẫu chào hàng từ các mẫu cụ thể, từ tranh ảnh hay các bản vẽ sản phẩm do khách hàng cung cấp là một nhiệm vụ quan trọng nhất mà DN phải thực hiện vì đây là điều mà các khách hàng đặc biệt có ấn tượng và sẽ dễ bị chinh phục khi chỉ trong vài ngày họ có thể nhận được một sản phẩm mẫu chính xác, phù hợp với yêu cầu của họ cả về kích cỡ, chất lượng lẫn giá cả.
Chính vì vậy phải có những phõn tớch, đỏnh giỏ rừ hơn về cỏc khả năng kinh doanh của toàn ngành cụng nghiệp da giày Việt Nam nói chung và của các DN nói riêng. • Các DN da giày Việt Nam cần liên kết chặt chẽ trong một khối thống nhất là Hiệp hội da giày Việt Nam để tạo nên nguồn lực lớn mạnh cho toàn ngành. Lefaso rất cần có sự ủng hộ, giúp đỡ từ phía các DN da giày cũng như từ các DN có các hoạt động liên quan đến lĩnh vực này tại Việt Nam.
Đặc biệt, các DN với tư cách là thành viên của Lefaso cũng nên tập trung nỗ lực của mình cùng hiệp hội xúc tiến việc thực hiện chức năng thương mại của mình. Hiện có rất nhiều ấn phẩm có uy tín lớn của ngành da giày trên toàn thế giới (xem phần phụ lục), mỗi DN nên lựa chọn đăng ký tham gia giới thiệu về công ty mình trên các ấn phẩm này một cách đều đặn. Cần gửi những bài viết về chính hoạt động hiện tại của DN để thu hút được sự quan tâm của độc giả và giúp họ biết thêm về ngành công nghiệp da giày Việt Nam.
Một số loại tin có thể sẽ hấp dẫn bạn đọc, ví dụ như: : khánh thành nhà máy mới, nhận chứng chỉ, năm có kỷ lục xuất hàng cao nhất. Nếu DN không có kỹ năng viết những bài như vậy, có thể thuê một công ty quảng cáo hay một công ty chuyên về phát triển quan hệ với công chúng làm giúp. Hội chợ này cần được phát huy hiệu quả thông qua sự ủng hộ của toàn ngành, sự tham gia một cách tích cực, nghiêm túc và chuyên nghiệp của các DN Việt Nam.
Ngành công nghiệp da giày cũng nên nỗ lực quảng bá, kêu gọi sự tham dự của các khách hàng quốc tế tại hội chợ này đồng thời khuyến khích, hỗ trợ các đối tác đến thăm các DN Việt Nam ngay trong dịp diễn ra hội chợ.