Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong giai đoạn hội nhập kinh tế

MỤC LỤC

Sự cần thiết của đạo tạo phát triển nguồn nhân lực

Do đó đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một loại đầu t lâu dài, là chiến lợc quan trọng nhất trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nhằm tạo ra một lực lợng lao động có chất lợng cao phù hợp với yêu cầu công việc nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất. Xuất phát từ nhu cầu của chính bản thân con ngời muốn năng cao chất lợng cuộc sống, do vậy việc nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực không chỉ xuất phát từ yêu cầu của sản xuất mà còn xuất phát từ chính nhu cầu của con ngời, điều đó tạo điều kiện tốt để nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực hiện nay. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế cùng khu vực và thế giới, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và lao động, con đờng duy nhất phải là nâng cao chất lợng nguồn nhân lực về mọi mặt: Sức khoẻ, trình độ dân trí, tri thức, tay nghề, tác phong, tính kỷ luật, chấp hành luật pháp.

Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt nam

    Thêm vào đó có tới trên 80% nguồn nhân lực sống ở vùng nông thôn với phơng thức lao động thủ công truyền thống, phân tán, thiếu công cụ, cơ sở hạ tầng kém phát triển, cơ cấu kinh tế thuần nông là chủ yếu, đời sống vật chất, tinh thần còn thấp..Vì vậy hạn chế nguồn nhân lực nớc ta rất lớn. Thực trạng học vấn trên cho thấy cơ sở để tiến hành đạo tạo nghề đối với mỗi vùng,mỗi giới là phải phù hợp trình độ tiếp cận kiến thức nghề nghiệp.Xét về thực trạng trình độ chuyên môn,kỹ thuật nguồn nhân lực,có thể đi sâu vào một số khía cạnh điển hình nh :Mặc dù xét về tổng số,lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật đều tăng qua các thời kỳ song cơ cấu giữa các lực lợng lao. Nhìn vào hai tháp lao động trên ta thấy cơ cấu, trình độ nguồn lao động nớc ta chủ yếu là lực lợng lao động không lành nghề.Trong khi lực lợng lao động lành nghề ở các nớc công nghiệp chiếm tới 35% trong tổng lực lợng lao động xã hội thì ta chỉ có 5,5%.

    Khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn về tỷ trọng lao động chuyên môn kỹ thuật ngày càng tăng.Năm 1989 tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của thành thị và nông thôn là 23,04% và 5,74%,đến năm 1997,con số này là 32%và 7,29%.Nh vậy tốc độ gia tăng tỷ lệ có chuyên môn kỹ thuật ở thành thị lớn hơn nhiều ở nông thôn.Vấn đề nhân lực còn đặt ra nhiều thách thức cần khắc phục và giải quyết. Ba năm gần đây mặc dù qui mô đào tạo đã đợc mở rộng(1997: 400000;1998: 550000;1999: 660000 học sinh)nhng mức tăng quy mô đào tạo đại học,cao đẳng còn lớn hơn,nên tình trạng”thừa thầy,thiếu thợ”vẫn cha đợc khắc phục.Một số ngành quy mô đang vợt mức nhu cầu nh:Báo chí,luật,kinh tế..những ngành này vẫn cha giảm chỉ tiêu tuyển sinh nên hàng năm một lực lợng lớn sinh viên ra trờng không có việc làm hoặc phải làm trái nghề.Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng công việc,gây nhiều tổn thất cho xã hội.Mặt khác một số ngành nh nh s phạm,nông nghiệp thì còn thiếu cán bộ và cha đợc tăng chỉ tiêu đúng mức,đặc biệt tại các vùng nh đồng bằng sông Cửu Long,trung du miền núi phía Bắc.Công tác giám sát của Nhà Nớc,chính phủ trong. Thiếu cơ sở vật chất,giáo viên nên chất lợng cha đáp ứng yêu cầu xã hội,do đó các tr- ờng ở đây cha thực sự cuốn hút đợc nhiều học sinh.Hàng năm nhà nớc có chính sách xét tuyển một số lợng học sinh ở vùng núi,dân tộc cho đi học đại học,cao đẳng với mục đích đào tạo xong đa về quê hơng hoạt động song số lợng sinh viên này ra trờng lại không muốn về địa phơng.Thực tế này cho thấy tình trạng đào tạo ngành nghề của Việt Nam cha sát với nhu cầu của từng vùng.Chúng ta chỉ mới chú trọng đào tạo những ngành nghề phù hợp cho khu vực kinh tế ở Đồng Bằng,ở những nơi điều kiện.

    Bớc vào thế kỷ 21,sự nghiệp đào tạo nghề đang đứng trớc những cơ hội và thách thức lớn lao.Một nền kinh tế đang từng bớc khôi phục,phát triển và chuẩn bị cho thời kỳ hội nhập đòi hỏi một lực lợng lao động có chuyên môn,kỹ thuật,tay nghề cao.Thực tế những năm qua,mặc dù qúa trình đào tạo đã chú trọng đến sự đồng bộ giữa lý thuyết và thực hành nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra.Đặc biệt khi mà trên thế giới đang tiến đến một nền kinh tế tri thức,thì yêu cầu về lao động của chúng ta càng trở nên cấp bách.Hiện nay hệ thống đào tạo của chúng ta vẫn thờng áp dụng tho ph-. Có thể nói rằng tình trạng chảy máu chất xám là một trong những vấn đề nguy hiểm,kìm hãm sự phát triển của đất nớc Việt Nam.Có lẽ đây là căn bệnh của những n- ớc nghèo,cha phát triển.Thực tế này diễn ra đã làm cho nền kinh tế lạc hậu,nhỏ bé nh Việt Nam càng khó khăn trong sự nghiệp CNH-HĐH đất.Khi nớc ta đang cần một lực. Tuy nhiên cũng phải công nhận một sự thật rằng:những nghiên cứu sinh suất xắc khi về nớc lại mắc phải tình trạng không có điều kiện phát huy hết tài năng và kiến thức đã đợc học.Nếu họ về nớc và làm việc trong môi trờng,cơ sở vật chất thiếu thốn thì tài năng cũng thui chột dần theo thời gian.Đây là một khuyết tật lớn,là nguyên nhân quan trọng lý giải cho tình trạng ngời du học không muốn về nớc.Nh vậy tình trạng chảy máu chất xám cũng có nghĩa là nhân tài trong nớc không đợc phát huy,bồi dỡng chuyên môn,kỹ năng của mình.

    Hiện nay ở nớc ta trong vòng 5 năm(1995-2000) quy mô đào tạo nghề bình quân hàng năm tăng khoảng 20,5% riêng đào tạo dài hạn tăng gấp 3 lần.Hệ thống mạng lới cơ sở dạy nghề đang đợc quy hoạch lại và có xu hớng phát triển.Bớc đầu đã hình thành hệ thống dạy nghề trên phạm vi cả nớc,bao gồm các trờng đào tạo nghề chính quy dài hạn của trung ơng và địa phơng,các trờng dạy nghề trong các doanh nghiệp,cơ sở dạy nghề ngắn hạn ở khắp các địa phơng,các tổ chức đoàn thể xã hội và các cơ sở dạy nghề ngoài công lập.Hệ thống chính sách và dạy nghề đã bổ sung và sửa đổi theo h- ớng xã hội hoá,kết hợp giữa đào toạ nghề chính quy và không chính quy,giữa cơ sở. Đa dạng hoá các nguồn đầu t,đặc biệt từ nhân dân,doanh nghiệp nhà nớc đầu t cho sự nghiệp đào tạo nghề các năm qua cũng không ngừng tăng lên,đây là nhân tố quan trọng để đẩy mạnh sự nghiệp đào tạo nghề.Trong tổng số ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục và đào tạo thì ngân sách cho đào tạo nghề đã tăng lên 4,7% năm. Trong những năm qua Việt Nam đã không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo nghề đã đợc Đảng, nhà nớc, xã hội quan tâm hơn, là nhu cầu quan trọng của sản xuất và thị trờng lao động nhờ đó đã thu hút đợc nhiều ngời học nghề, tạo động lực nâng cao chất lợng đào tạo.

    Những giải pháp nhằm nâng cao chất l- ợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

    Về đội ngũ giáo viên dạy nghề: chúng ta đã tiến hành chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, chú ý bồi dỡng, tập huấn nâng cao kiến thức và đổi mới phơng pháp giảng dạy cho giáo viên dạy nghề. Đội ngũ giáo viên là một trong những yếu tố quyết định đến chất lợng đào tạo. Trong những năm gần đây ở các trờng, cơ sở dạy nghề hàng năm cử giáo viên đi học thêm tin học, ngoại ngữ, đồng thời tổ chức các cuộc hội thảo và các lớp bồi dỡng nghiệp vụ.

    Về chất lợng đào tạo chúng ta có thể lấy ví dụ về trờng dạy nghề ở TP Hải Phòng. Do không ngừng đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp giảng dạy đặc biệt chú trọng khâu thực hành, kết hợp đào tạo với sản xuất, tỷ lệ học sinh khá giỏi của trờng chiếm 45-50%. Số ngời đợc nhận vào làm việc tại các doanh nghiệp xây dựng hoặc tự tìm việc làm chiếm 85-90%.

    Đây là một trong những cơ sở dạy nghề có uy tín và thật sự đáng mừng cho sự nghiệp đào tạo của nớc nhà.