MỤC LỤC
Lãi kinh doanh= Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh ( kinh doanh từ hoạt động xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp ). + Lợi nhuận thu đợc từ kết quả hoạt động xuất khẩu. + Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính: Khi một đơn vị tiền tệ trong nớc chi ra cho hàng xuất khẩu thông qua quan hệ ngoại tệ đem về bao nhiêu đơn vị ngoại tệ. + Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng: Kết quả xuất khẩu các kỳ trớc bỏ sót kỳ này tìm ra. Trong ba bộ phận trên thì lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận xuất khẩu của doanh nghiệp. Lợi nhuận xuất khẩu là chỉ tiêu quan trọng và quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp xuất khẩu. Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp, để cải thiện va nâng cao mức sống của ng- ời lao động, là cơ sở để doanh nghiệp lập ra các quỹ: quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi Doanh nghiệp có làm ăn hiệu quả thì đất n… ớc mới giàu có, phát triển. Ngợc lại làm ăn kém sẽ dẫn đến thua lỗ và phá sản. b) Doanh thu xuất khẩu: là tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu tiêu thụ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị hàng hoá xuất khẩu mà doanh nghiệp đã bán ra thu đợc tiền trong kỳ báo cáo. * Chỉ tiêu này có nội dung kinh tế nh sau:. + Giá trị xuất khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành, đã tiêu thụ ngay trong kỳ báo cáo. + Giá trị xuất khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã giao dịch cho ngời mua trong cả kỳ trớc và nhận đợc thanh toán trong kỳ báo. Do tính theo giá bán thực tế mà chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp tính theo mức độ:. + Doanh thu bán hàng thuần: là tổng doanh thu bán hàng sau khi đã. trừ đi thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và các khoản giảm trừ khác phát sinh trong kỳ báo cáo nh giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, các khoản đền bù sửa chữa hàng hoá xuất khẩu h hỏng còn trong thời hạn bảo hành. c) Giá trị sản xuất (GO) của sản phẩm xuất khẩu. Chi phí trung gian của hoạt động xuất khẩu gồm toàn bộ chi phí về vật chất khác (không kể khấu hao về TSCĐ) và chi phí về dịch vụ cho sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp. + Nguyên, vật liệu chính;. + Nửa thành phẩm mua ngoài;. + Điện năng mua ngoài;. + Vật t đa vào sửa chữa thờng xuyên TSCĐ;. + Dụng cụ bảo vệ sản xuất và phòng cháy chữa cháy;. + Trang phục bảo hộ lao động;. + Chi phí văn phòng phẩm;. + Chi phí vật chất khác;. + Tiền thanh toán các hợp đồng sản phẩm hay dịch vụ thuê ngoài mà nguyên, vật liệu do doanh nghiệp cung cấp;. + Tiền thuê sửa chữa nhỏ, bảo dỡng TSCĐ;. + Tiền trả công đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CNVC;. + Tiền trả cho sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và nghiên cứu khoa học;. + Tiền chi cho dịch vụ pháp lý, t vấn kinh doanh;. + Cớc phí vận tải và bu điện, lệ phí bảo hiểm nhà nớc về nhà cửa, tài sản và an toàn sản xuất, kinh doanh, lệ phí dịch vụ ngân hàng;. + Chi phí PCCC, bảo vệ an ninh và vệ sinh khu vực;. + Tiền thuê quảng cáo, thông tin, kiểm toán;. e) Giá trị gia tăng thuần (NVA). Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện phần gía trị mới sáng tạo của lao động sống làm ra trong kỳ của hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này nói lên vai trò của lao động trong việc tạo ra nguồn thu nhập cho các đối tợng khác nhau và sự đóng góp của lao động doanh nghiệp vào kết quả lao động chung của nền kinh tế. + Nghiên cứu quan hệ thu nhập giữa ngời lao động doanh nghiệp nhà níc. * Phơng pháp tính NVA. NVA đợc tính theo hai phơng pháp:. + Phơng pháp sản xuất. Giá trị gia Thu nhập lần Thu nhập lần tăng thuần = đầu của lao + đầu của doanh. a) Chi phÝ chung cho xuÊt khÈu:. Các chi phí này bao gồm phần chi phí của cơ quan xuất khẩu nh chi phí về lao động, chi phí về vốn, chi phí về đất đai…. + Tổng số giờ- ngời làm việc trong kỳ + Tổng số ngày- ngời làm việc trong kỳ + Số lao động làm việc bình quân trong kỳ + Tổng quỹ lơng. + Tổng quỹ phân phối lần đầu cho ngời lao động. + Tổng vốn có bình quân trong kỳ + Vốn cố định có bình quân trong kỳ + Vốn lu động có bình quân trong kỳ + Tổng gía trị khấu hao có trong kỳ + Tổng chi phí sản xuất trong kỳ + Tổng chi phí trung gian trong kỳ. + Tổng diện tích mặt bằng của doanh nghiệp. + Tổng diện tích sử dụng vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. * Chi phí cho các chuyến đi sang các thi trờng nớc ngoài, nghiên cứu thị trờng để phát triển và chỉnh lý sản phẩm sao cho thích ứng…. Tất cả những chi phí này phát sinh bất chấp khối lợng bán là bao nhiêu và ở mức độ nào đó phát sinh trớc cả khi tiến hành xuất khẩu. Tuy nhiên chúng vẫn phải đợc bù đắp và do đó phải đợc gộp vào giá bán của nhà xuất khẩu. Ngoài chi phí sản xuất sản phẩm để xuất khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu còn phải bỏ ra một số khoản chi phí nhất định khác gọi là chi phí xuất khẩu trực tiếp. b) Chi phí xuất khẩu trực tiếp:. Các hạng mục chi phí này liên quan trực tiếp đến khối lợng hàng hoá xuất khẩu bán ra. Các khoản này bao gồm: hoa hồng đại lý, cớc phí chuyên chở, phí bảo hiểm, chi phí lập chứng từ và thu thập chứng từ xuất khẩu, phí cảng bãi và dỡ hàng, thuế hải quan và các khoản thuế khác đánh vào nhập khẩu. Ngời sản xuất không phải gánh chịu toàn bộ tất cả các khoản chi phí này. Những khoản phí nào anh ta phải gộp vào giá bán của mình là tuỳ thuộc vào điều kiện bán hàng và thanh toán mà anh ta thơng l- ợng với ngời mua. c) Chi phÝ Marketing xuÊt khÈu:. Các chi phí cho quảng cáo, khuếch trơng xuất khẩu và các hoạt động hỗ trợ marketing xuất khẩu khác trên thị trờng nớc ngoài cũng sẽ phát sinh. Ngời xuất khẩu sẽ phải gánh chịu hoàn toàn các chi phí này hoặc chúng đ- ợc phân bổ một phần cho ngời phân phối hoặc ngời mua nớc ngoài. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Ngoài chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu để đánh giá hiệu quả xuất khẩu, chúng ta còn cần nghiên cứu một số chỉ tiêu khác sau đây:. a) Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu.
Tơng tự nh vậy có thể lập bảng tính hiệu quả toàn phần cho các chỉ tiêu khác dới dạng thuận và dạng nghịch.
Đối với quá trình xuất khẩu thì có thể áp dụng các dãy số thời kỳ khi tính toán và phân tích chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu nhằm phản ánh kết quả hoạt. Bởi lẽ trong các dãy số thời kỳ các mức độ nghiên cứu là những số tuyệt đối thời kỳ, vì thế độ dài của khoảng cách thời gian có ảnh hởng đến trị số của chỉ tiêu. Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của kim ngạch xuấtkhẩu, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển.
Phơng pháp chỉ số có tác dụng phân tích ảnh hởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tợng nh doanh thu xuất khẩu phụ thuộc vào hai nhân tố: giá bán đơn vị và lợng hàng hoá tiêu thụ.
Nh vậy phơng pháp chỉ số có tác dụng tổng hợp sự biến động và phân tích các nhân tố gây nên sự biến động đó. Ngoài ra khi nghiên cứu biến động của các thành phần tới tổng thể chúng ta còn sử dụng hệ thống chỉ số để nhằm xác. Để lựa chọn đúng đắn các dạng phơng trình hồi quy đòi hổi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thời kết hợp một số phơng pháp đơn giản khác nh dựa vào đồ thị, dựa vào.
Trong thống kê xuất khẩu thì phơng pháp hồi quy tơng quan đợc thể hiện khi phân tích mối liên hệ chặt chẽ giữa giá (tiêu thức nguyên nhân) và lợng ( tiêu thức kết quả) của những mặt hàng xuất khẩu.
Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động xuất khẩu của Công