Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Thép Việt Nam

MỤC LỤC

Tiến trình ĐT và PTNNL trong tổ chức

    Như vậy, xác định nhu cầu đào tạo là xác định sự khác nhau, sự chênh lệch giữa năng lực (trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ) hiện tại so với yêu cầu năng lực cần có trong tương lai của mỗi vị trí công việc nhằm đưa ra những nội dung và hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cần thiết cung cấp cho người lao động. - Chi phí bên trong: là chi phí cho các phương tiện vật chất kỹ thuật như: trang thiết bị,máy móc, khấu hao tài sản cố định, nguyên nhiên vật liệu.., chi phí cho cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nhân nguồn nhân lực bao gồm thù lao, chi phí đi lại, bồi dưỡng….

    Sơ đồ 2: Đào tạo lấp đầy khoảng cách về kiến thức/ kỹ năng Năng lực hiện có của
    Sơ đồ 2: Đào tạo lấp đầy khoảng cách về kiến thức/ kỹ năng Năng lực hiện có của

    Một số đặc điểm của Tổng công ty ảnh hưởng đến công tác ĐT và PTNNL

    Quá trình hình thành và phát triển của công ty

    Tổng công ty Thép Việt Nam trong 5 năm (1995-1999) với những thành tựu nổi bật đó là đã cùng với ngành Thép Việt Nam nỗ lực phấn đấu, cơ bản thoả mãn nhu cầu trong nước về chủng loại thép xây dựng thông thường như thép tròn trơn, thép tròn vằn dạng thanh f 10 - f 40, thép dây cuộn f 6 – f 10, thép hình cỡ nhỏ và vừa, sản phẩm gia công sau cán (ống thép hàn, tôn mạ) thực hiện được mục tiêu của Bộ Chính trị “trong một số năm trước mắt đáp ứng đủ nhu cầu thép xây dựng thông thường cho xã hội”. Xây dựng Đề án chuyển đổi Tổng công ty sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, từng bước xác lập và hình thành Tập đoàn Thép Việt Nam, kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng; có các loại hình công ty Nhà nước, công ty cổ phần, công ty liên doanh và công ty TNHH.

    Đặc điểm sản xuất kinh doanh

    Hiện nay Tổng công ty có 12 đơn vị thành viên và 14 đơn vị liên doanh với nước ngoài (trong đó có 8 đơn vị liên doanh giữa công ty thành viên với nước ngoài), được phân bố đều trên các địa bàn trọng điểm của cả nước. - Phòng Kỹ thuật – An toàn lao động: Có nhiệm vụ quản lý các lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, thiết bị luyện kim, tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm, nghiên cứu khoa học công nghệ, an toàn và bảo hộ lao động của Tổng công ty. Chỉ riêng năm 2006 là thua lỗ trên 68 tỷ đồng là do thị trường thép thế giới biến động mạnh, đặc biệt là giá phôi thép nhập khẩu biến động lên xuống thất thường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất kinh doanh thép trong nước.

    SƠ ĐỒ 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ QUAN VĂN PHềNG TỔNG CễNG TY THẫP VIỆT NAM
    SƠ ĐỒ 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ QUAN VĂN PHềNG TỔNG CễNG TY THẫP VIỆT NAM

    Tổng công ty

    Do từ năm 2005 đến nay Tổng công ty không thực hiện việc thống kê, khảo sát nhân lực vì công việc này đòi hỏi công sức và chi phí lớn nên chỉ có số liệu tăng giảm lao động qua từng năm, vì vậy không có được số liệu thật chính xác mà chỉ gần đúng. Nguyên nhân của tình trạng trên là do đặc thù ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam, chủ yếu là các công việc nặng nhọc, nên số lượng lao động nam được tuyển chọn nhiều hơn, lao động nữ chủ yếu làm công việc quản lý, văn phòng. Là tham mưu giúp Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty quản lý điều hành lĩnh vực đổi mới và phát triển doanh nghiệp, tổ chức bộ máy công tác cán bộ, lao động, tiền lương, đào tạo.., thanh tra giải quyết đơn thư khiếu nại theo các quy định của pháp luật hiện hành và của Tổng công ty.

    Bảng 3: Cơ cấu lao động theo giới tại Tổng công ty
    Bảng 3: Cơ cấu lao động theo giới tại Tổng công ty

    Các nhân tố ảnh hưởng đến ĐT và PTNNL tại Tổng công ty Thép Việt Nam

    Môi trường bên ngoài doanh nghiệp Thực trạng nền kinh tế Việt Nam

    Yếu tố con người là quan trọng nhất trong quá trình sản xuất, vì vậy có được nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là lợi thế cạnh tranh rất lớn của Tổng công ty, bởi lẽ nếu người lao động được nâng cao trình độ, họ có thể hoàn thành công việc tốt, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Đặc biệt sản xuất thép liên quan đến nhiều công việc khác nhau như khai thác, khai khoáng, luyện kicông ty đang triển khai chuyển đổi sang hình thức tập đoàn, tham gia trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên cần phải có được nguồn lực lao động bổ sung khi cần thiết. Là một Tổng công ty lớn, với nhiều đơn vị thành viên trực thuộc, ban lãnh đạo Tổng công ty phải là những người có trình độ, có thái độ cầu tiến, ham học hỏi, tham gia các khóa đào tạo của Tổng công ty nhằm hoàn thiện bản thân, làm gương cho nhân viên của mình cũng có tinh thần đó.

    Phân tích thực trạng chương trình ĐT và PTNNL tại Tổng công ty Thép Việt Nam

    Xác định nhu cầu đầo tạo Đào tạo định kỳ

    Có trình độ đại học trở lên về các chuyên ngành luyện kim, có kiến thức sâu về sản xuất- kinh doanh, thiết bị và công nghệ trong lĩnh vực luyện kim và có hiểu biết về kinh tế – tài chính, quản lý năng suất - chất lượng, quản lý môi trường thông qua các khoá học ngắn hạn và thực tiễn công tác. Với mục tiêu phát triển tương lai thì Tổng công ty tuyển các học sinh có đủ yêu cầu vào các trường đào tạo của Tổng công ty tiến hành đào tạo thành công nhân kỹ thuật có trình độ, những học viên này sẽ được trang bị kiến thức một cách hệ thống, chính quy khi ra trường có thể đảm bảo làm các công việc phức tạp.  Kiến thức/Kỹ năng thực hiện công việc có liên quan (bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn mới liên quan đến trách nhiệm công việc; kỹ năng thu thập và xử lý dữ liệu; giải quyết vấn đề; khả năng sử dụng công nghệ thông tin; sáng tạo và đưa ra sáng kiến cải tiến; Khả năng thực hiện công việc độc lập; kỹ năng giao tiếp,…).

    Chương trình đào tạo dài hạn áp dụng cho việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (đào tạo sau đại học) cho các cán bộ đang công tác nằm trong diện quy hoạch và học sinh, sinh viên sẽ và đang được đào tạo trong diện dự kiến tuyển dụng bổ sung vào nguồn nhân lực trong tương lai của Tổng công ty Thép Việt Nam. Đây là giải pháp chuyển dịch nhân sự từ cơ quan Tổng công ty xuống các đơn vị thành viên, liên doanh và ngược lại; chuyển dịch nhân sự từ Công ty này sang Công ty khác, từ nhà máy/ phòng/ ban này sang nhà máy/ phòng/ ban khác hay thay đổi công việc hoặc môi trường công tác để họ học hỏi và có được các kinh nghiệm làm việc, tạo tính năng động và linh hoạt trong công việc.

    Bảng 5: Nhu cầu đào tạo lại và bổ sung nguồn nhân lực trình độ cao đến năm 2015
    Bảng 5: Nhu cầu đào tạo lại và bổ sung nguồn nhân lực trình độ cao đến năm 2015

    Nhận xét chung về công tác ĐT và PTNNL tại Tổng công ty Thép Việt Nam 1. Kết quả đạt được

    Đây cũng là cách thức nhận được sự phản hồi về chất lượng các khóa huấn luyện, giáo viên giảng dạy cũng như lượng kiến thức mà nhân viên thu được một cách nhanh nhất. - Tổng công ty cũng như các đơn vị thành viên chưa hoạch định được số lượng cần đào tạo cũng như các chương trình đào tạo cho cán bộ thuộc diện quy hoạch những kỹ năng, những kiến thức phù hợp với yêu cầu của các tiêu chí đã được quy định trước khi đề bạt vào các vị trí quản lý mới. - Chưa gắn kết quả và thái độ học tập của người lao động với các danh hiệu thi đua cũng như việc xét chuyển ngạch lương nên chưa thật sự khuyến khích được họ tham gia học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt hơn các công việc được giao.

    Phương hướng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới 1. Định hướng chiến lược

    Liên hợp luyện kim yêu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật có đủ mọi ngành nghề từ luyện kim, cán thép, cơ khí, điện, năng lượng nhiệt, điện tử, tin học, hoá chất, mỏ v.v… đến các ngành kinh tế, tài chính. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác ĐT và PTNNL tại Tổng công ty.

    Hoàn thiện công tác ĐT và PTNNL tại Tổng công ty

    - Phát huy mạnh vai trò của Trung tâm hợp tác lao động với nước ngoài của Tổng công ty, lựa chọn những nhân viên, công nhân kỹ thuật có đủ phẩm chất, trình độ sức khoẻ đi tu nghiệp, xuất khẩu lao động ở nước ngoài, xây dựng thành lớp thợ nòng cốt về phục vụ tại các đơn vị thành viên của Tổng công ty. - Phát triển nguồn nhân lực: trong đó có gắn liền việc sắp xếp, bộ trí cán bộ với đào tạo, đào tạo có định hướng và mục tiêu cụ thể (Ví dụ: đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt; chuyên gia kinh tế, kỹ thuật đầu ngành theo quy hoạch tiêu chuẩn hoá cán bộ).  Tổng công ty có trách nhiệm đào tạo mới dài hạn theo quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt; chuyên gia kinh tế, kỹ thuật đầu ngành và đào tạo lại các cán bộ, viên chức đang công tác tại cơ quan văn phòng Tổng công ty.

    Bảng 16: Kế hoạch đào tạo trong năm 2008 của Tổng công ty
    Bảng 16: Kế hoạch đào tạo trong năm 2008 của Tổng công ty

    Một số kiến nghị

    Phối hợp với bộ đại học và các trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực ở tầm vĩ mô, cung cấp cho các đơn vị thành viên theo yêu cầu về số lượng và chất lượng.  Trường đào tạo nghề Cơ điện luyện kim chịu trách nhiệm đào tạo các ngành nghề chủ yếu về cơ, điện và luyện kim cho các đơn vị sản xuất thép thành viên và các dự án đầu tư mới. - Chú trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia quản lý và kỹ thuật đầu ngành nhằm đáp ứng nhu cầu công việc trong hiện tại và tương lai.