MỤC LỤC
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây. - Mục tiêu: Biết mô tả sự da dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. + Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được?.
+ Hãy chỉ đâu là cuốn lá, phiến lá của một số cây sưu tầm được ?. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến lá có gân lá. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và dính vào giấy khổ A0 theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
Liên hệ: Lá cây làm cho quang cảnh, môi trường đẹp hơn,che bóng mát.
Lưu ý: Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số. - MT: Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. + Yờu cầu 4 Hs vừa lờn bảng nờu rừ từng bước thực hiện phép tính của mình.
-Chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn ( BT1 ). Bảng phụ viết BT2. III/ Các hoạt động:. ABài cũ: Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy. - Gv nhận xét bài của Hs. Phát triển các hoạt động. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. PP: Thảo luận, giảng giải, thực hành. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv đặt trước lớp một chiếc đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh. - Gv cho Hs trao đổi bài theo cặp. - Gv dán tờ phiếu trên bảng lớp, mời 3 Hs thi trả lời đúng. Mở rộng: Vì sao kim giờ được gọi bằng bác, kim phút được gọi bằng anh, kim giây được gọi bằng bé?. Gv nhận xét, chốt lại: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút , kim giây một cách rất sinh động. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu từng cặp Hs trao đổi theo cặp: Một em nêu câu hỏi, em kia dựa vào nội dung bài thơ “ Đồng hồ báo thức” trả lời. - Gv mời nhiều cặp Hs Hs thực hành hỏi – đáp trước lớp. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs làm bài theo cặp. + Hs cả lớp nhận xét. Kim giờ được gọi là bác vì kim giờ to, được tả nhích từng li, từng li như một người đứng tuổi, làm việc gì cũng thận trọng. + Kim phúc được gọi bằng anh vì nhỏ hơn, được tả đi từng bước vì chuyển động nhanh hơn kim giờ. + Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất, được tả là chạy vút lên trước hàng như một đứa bé tinh nghịch vì chuyển động nhanh nhất. + Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs trao đổi theo cặp. - Từng cặp Hs hỏi và trả lời trước lớp. PP: Thảo luận, thực hành. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Cả lớp làm bài vào VBT. * Rút ra kết luận: Bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào là từ chỉ gì?. - Hs cả lớp làm bài cá nhân. a)Trửụng Vúnh Kyự hieồu bieỏt nhử theỏ nào?. c) Hai chũ em nhỡn chuự Lớ nhử theỏ nào?. d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Cả lớp làm bài vào VBT. * Rút ra kết luận: Bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào là từ chỉ gì?. - Hs cả lớp làm bài cá nhân. a)Trửụng Vúnh Kyự hieồu bieỏt nhử theỏ nào?. c) Hai chũ em nhỡn chuự Lớ nhử theỏ nào?. d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?.
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: mải miết, bỗng, nổi nhạc, giaãm, vuùt, reùo raét, rung theo, trong veo. -Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n, và vần uc/ut. - Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc.
Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. MT: - Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có dư). + Yờu cầu Hs vừa lờn bảng nờu rừ từng bước thực hiện phép tính của mình.
-Mục tiêu : Giúp các em biết kể lại tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. Thật kì diệu các cô gái vừa giữ thăng bằng vừa bước thoăn thoắt trên sợi dây. - Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.