MỤC LỤC
- Múa khiên như trò chơi, khiên kêu lạch xạch như quả mướp khô, tự xem mình là tướng quen đánh trăm trận, quen xéo nát đất đai thiên hạ (chủ quan, ngạo mạn). => Sư thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi của cộng đồng#ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng ÊĐê.
→ Với lối mô tả song hành-> Đsan hơn hẳn Mtao Mxây cả về tài năng, sức lực, phong độ, phẩm chất# Đsan chiến thắng được kẻ thù. => Sự lớn lao về hình thể, tầm vóc lẫn chiến công của chàng bao trùm lên toàn bộ buổi lễ, toàn bộ thiên nhiên, và xã hội Êđê.
*Chi tiết: - ADV tự tay chém đầu con gái#hành động quyết liệt dứt khoát đứng về phía công lí và quyền lợi dân tộc,cũng là sự thức tỉnh muộn màng của nhà vua#mang tính bi kịch. - Chấp nhận tội chết không dám xin thần , xin cha tha tội : đứng trên lợi ích dân tộc để nhìn nhận tội lỗi , sai lầm 1 cách chân thành , nghiêm túc.
- Khi nhận ra nhau: 1 Uylixơ không chùng bước trước hiểm nguy đã “ ôm lấy vợ, khóc dầm dề”# cảm động vì tấm lòng cao đẹp của Pênêlốp vá sung sướng đón nhận hạnh phúc sau 20 năm. - Miêu tả tâm lí nhân vật đơn giản nhưng bộc lộ chiều sâu (chỉ thông qua cử chỉ , thái độ, dáng điệu mà lộ ra tâm lí ngây thơ, chất phác, nhuộm màu sắc thần bí, là tâm hồn trong suốt, lối suy nghĩ cực đoan- yêu mãnh liệt, ghét khủng khiếp, nghi ngờ dữ dội..) - Miêu tả chi tiết, cụ thể (chiếc giường).
-GV cho HS làm việc cá nhân, rèn luyện cách tự viết 1 đoạn văn ngắn theo cảm nhận riêng.
Đặc trưng cơ bản của CTTK là sự tham gia của các yếu tố thần kỳ vào tiến trình phát triển của câu chuyện (Bụt, Tiên, hay sự biến hóa thần kỳ ) II/ Đọc hiểu. (Học sinh tự tìm hiểu, liệt kê các chi tiết, hành động của mẹ con Cám đối với Tấm và phản ứng của Tấm trước những sự việc đó).
- Tấm→chim vàng anh→cây xoan đào→khung cửi→quả thị→ người (xinh đẹp hơn xưa). => Sức sống mãnh liệt, tích cực, chủ động giành lại sự sống, hạnh phúc trong cuộc đời, trong sự bất diệt và trường tồn của cái thiện.
Các em đã được cảm nhận về những bài ca dao từ trung học cơ sở nhưng có lẽ nó còn rất mờ nhạt trong tâm hồn các em ,vì ngày nay các loại âm thanh rất sôi động của các loại nhạc tân kỳ đang lấn lướt , làm cho các em quên đi chúng ta đã từng được nuôi dưỡng từ những câu hát ru của bà của mẹ. -> Qua bức tranh hư cấu hài hước kết hợp với cấu trúc câu “chồng yêu chồng bảo” trong từng cặp câu, thơ bài ca dao là tiếng cười sảng khoái nhưng vẫn ngầm chứa một ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàng về loại phụ nữ đỏng đảnh vô duyên qua cái nhìn nhân hậu và cảm thông của dân gian.
- Hiểu được tình yêu tha thiết thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đương của các chàng trai, cô gái Thái.
-> Bước đi của thời gian được diễn tả bằng những hình ảnh thiên nhiên núi rừng đã phác hoạ, phần nào nghĩa thuỷ chung, tình yêu sâu sắc bất tử của chàng trai đối với cô gái. - Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái trong những ngày anh còn lưu lại ở nhà chồng của cô ?.
+ Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức vế văn học dân gian Việt Nam đã học: kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm (hoặc đoạn trích). + Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.
Cườngdiệuphóng đại, so sánh đối lập, chi tiết, hình ảnh hài hước, tự trào, phê phán, châm biếm, chế giễu, đả kích. -Hiệu quả nghệ thuật: Tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kỳ vỹ trong một khung cảnh hoành tráng.
- Nội dung : văn học yêu nước phát triển phong phú và mang âm hưởng bi tráng (ca ngợi tinh thần yêu nước, tố cáo tội ác thực dân Pháp và sự hèn nhát của triều Nguyễn, phơi bày hiện thực xã hội giao thời - Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xửụng. + Nội dung : quan điểm văn học (giáo huấn) + Hình thức : tư duy nghệ thuật, thể loại văn học sử dụng tư liệu. - Thế nào là khuynh hướng trang nhã và bình dò?. - Quá trình tiếp thu và ảnh hưởng văn học nước ngoài như thế nào ?. - Tích hợp : văn học trung đại thể hiện về ước lệ, tượng trưng : tả tài sắc chị em Thúy Kiều. chữ quốc ngữ. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX :. Chủ nghĩa nhân đạo :. Cảm hứng thế sự :. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học TK X đến hết TK XIX. Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạm:. - Vừa tuân thủ tính qui phạm vừa từng bước phá vỡ tính qui phạm phát huy cá tính sáng tạo. Thu Vịnh : + những hình tượng của thơ cổ + Mang nét đặc trưng riêng của VN. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị. Tiếp thu và dân tộc hóa văn hoá nước ngoài - Tiếp thu tinh hoa văn hóa Trung Quốc. - Quá trình dân tộc hóa. Củng cố : HS lập sơ đồ về văn học trung đại Việt Nam. - Đọc kĩ SGK → học các ý trọng tâm có vận dụng minh họa. - Bài mới : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Chủ nghĩa yêu nước. Cương vị Dân tộc. Xót xa trước cảnh nước mất nhà tan. Trách nhiệm xây dựng đất nước. Biết ơn ca ngợi những người hi sinh vì tổ quốc. Chủ nghĩa nhân đạo. Cảm thông chia sẻ với số phận của người bất hạnh. Khẳng định phẩm chất tốt đẹp ở nhân phẩm, tài năng, khát vọng con người. Lên án hành vi vô nhân đạo. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A) Mục tiêu bài học. - Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. - Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là trong việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm thái độ và nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay. B) Phương tiện dạy học.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A) Mục tiêu bài học. - Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ với các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. - Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là trong việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm thái độ và nói chung là thể hiện văn hóa giao tiếp trong đời sống hiện nay. B) Phương tiện dạy học.
-Giới thiệu bài mới: NT không những là một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại giao có tầm chiến lược, một nhà văn hoá lỗi lạc mà còn là một nhà thơ, một nhà nghệ sĩ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và con người. Ông đến với thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh: thời chiến, thời bình, lúc vui khi buồn, lúc bận rộn khi thư giãn… Và trong hoàn cảnh nào, tâm hồn nhà thơ cũng rộng mở đón nhận thiên nhiên “Túi thơ chứa hết mọi giang san” (Tự thán, bài 2).
- Đồng thời chứa đựng cả niềm hi vọng vượt qua thời gian đằng đẵng, không gian vời vợi, băng qua cả cái chết để kiếm tìm dẫu chỉ là một tâm hồn đồng điệu. - Niềm mong ước và hi vọng ấy đâu chỉ cho riêng mình Tố Như mà cho hậu thế và cho cuộc đời này không bao giờ hết những giọt lệ thương vay nồng ấm tình người.
+ Trao đổi thảo luận về ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối dường như được chắp vào từ một bài thơ khác?. Chữ “ngã” vừa là niềm đồng cảm của những người cùng hội, cùng thuyền, đồng thời khẳng định chính phẩm chất cao quý đó của ông.
=> Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính cụ thể: cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt. => Lời nói là vẻ mặt thứ hai,diện mạo thứ hai để phân biệt người này với người khác.Trong lời ăn tiếng nói, ngoài giọng nói, thì cách dùng từ ngữ, lụa chọn kiểu câu của mỗi nguời cũng thể hiện tính cá thể.
Người tiếp nhận nhờ những yếu tố cảm xúc mà hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn những gì được nói ra. Thao tác 2: tại sao khi nói chuyện qua điện thoại, ta có thể đoán được người ở đầu dây kia là ai?.
So sánh vận may của đất nước như dây mây leo quấn quýt phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc, gồm nhiều yếu tố để duy trì sự phát triển thịnh vượng dài lâu, vững bền. Thông tin mở rộng: những yếu tố đó là sự đoàn kết nhất trí cao giữa triều đình phong kiến và nhân dân; đường lối trị quốc hợp lòng dân; quan hệ bang giao tốt, có tiềm năng về quân sự, tiềm lực về kinh tế.
* Câu thơ thể hiện sự am hiểu sâu sắc vê tư tưởng trị nước và tâm trạng đầy tự hào, lạc quan, tin tưởng vào tương lai đất nước của tác giả. + Vi vô: thuận theo lẽ tự nhiên nhà vua, triều đình phong kiến phải làm những gì thuận với tự nhiên, lẽ phải, hợp với lòng người Phương sách lấy đức trị dân.
Thể hiện nét đẹp của tinh thần (tư tưởng, tình cảm, ý chí, nghị lực …) lạc quan mạnh mẽ, kiên định trước những biến đổi của trời đất và thời cuộc. Dù xuất giá tu hành nhưng họ không quay lưng lại cuộc đời, thoát ly khỏi hiện thực cuộc sống vẫn đầy bản lĩnh và ý chí tham gia tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước giúp hiểu thêm về con người đời Lí, thời kỳ phật giáo thịnh đạt.
Nếu nhà thơ Lí Bạch (đời Đường) thiên về những vấn đề lãng mạn bay bổng với những cảnh sắc lung linh mờ ảo thì Đỗ Phủ lại mang duyên nợ với những dòng thơ hiện thực gắn liền với cuộc sống đời thường của những con người thuộc tầng lớp dưới của xả hội. - Thời gian này, Đỗ Phủ từ quan nhưng không về lại quê nhà (Hà Nam) lúc ở Thành Đô, lúc ở Quý Châu → nỗi nhớ quê hương. + Hình ảnh : Sương móc trắng xóa → tiêu điều, tang thương cả rừng phong Núi Vũ, Kẽm Vu : hơi thu hiu hắt, ảm đạm. ⇒ Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không gian khác với không khí êm dịu mơ màng của mùa thu trong thơ ca truyền thống. + Cảnh thu chuyển động dữ dội tạo nên một cảnh tượng vừa hùng vĩ vừa bi tráng. ⇒ Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lòng trước thời thế vì tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thơ. Tóm lại : Bốn câu thơ tả cảnh thu tiêu điều ảm đạm và hùng vĩ, bi tráng. Cảnh thu mang bóng dáng cuộc đời và nổi lòng con người. Bốn câu sau : Nỗi lòng nhà thơ. + Thông thường : bộc lộ cảm xúc, tình cảm chủ quan nhưng ở đây là tả khách quan cảnh sinh hoạt. - Hướng dẫn HS đánh giá chung về giá trị nội dung và nghệ thuật. Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn. - HS đọc SGK → rút ra nội dung chính của phần tiểu dẫn. buộc lòng người với cố hương).
(hiện thực hay lý tưởng hóa) đây có phải là cách miêu tả phổ biến cuỷa VHẹẹ khoõng?. trụ của người anh hùng. .“Rừ mặt phi thường”=> phẩm chất xuất chỳng của người anh hùng. =>lời hẹn ước ngắn gọn,dứt khoát chắc nịch=>Từ Hải rất mực tự tin khẳng định không quá môt năm chàng sẻ trở về đón nàng với cả một cơ đồ to lớn=>chí khí của người anh hùng. - Hành động của Từ Hải. -Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều) nhưng người đi cứ dứt áo ra đi=> dứt khoá-tính cách người anh hùng. Ta hiểu vì sao Kiều nói với Kim Trọng như để thanh minh về sự chủ động của mỡnh”bõy giờ rừ mặt đụi ta-biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao” =>khát vọng tình yêu tự do=>nét mới mẻ,tiến bộ trong cách nhìn về tình yêu của Nguyễn Du-nhà thơ có cái nhìn vượt trước thời đại=>tư tưởng nhân đạo.
- Người đọc muốn iếp nhận đấy đủ và sâu sắc , muốn cảm thông được tâm tình của nhà văn thì phải học tập , suy nghĩ tự nâng cao trình độ , biết cách đọc , chuyển VBVH trở thành vốn liếng của bản thân. - Về kiến thức : giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt - Về kỹ năng : có kỹ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên.
- Khái niệm : Là ý kiến tác giả trước chủ đề , nghĩa là sự lý giải, nhận thức, tâm sự trao đổi , nhắn gửi của tác giả với người đọc về chủ đề trong tác phẩm , nó là linh hồn của tác phẩm. - Nội dung và hình thức không thể tách rời mà thống nhất chặt chẽ trong tác phẩm văm học, nội dung tư tưởng cao đẹp biểu hiện trong hình thức hoàn mĩ , nhiều tác phẩm ưu tú đã đạt sự thống nhất ấy.
VD : cho học sinh phân tích ngôn từ trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích ” (Ngôn từ nghệ thuật kể, tả cảnh ngụ tình, phân tích tâm trạng bằng cách vận dụng ca dao ). - Về kỹ năng : có kỹ năng nhận diện các thao tác trên trong các vb nghị luận, từ đó biết vận dụng chúng để tạo lập được những vb nghị luận có sức thuyết phục.
-Thao tác được dùng để chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật nhất định -Thao tác nghị luận là một họat động của tư duy, là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật được qui định trong họat đợng nghị luận II.Một số thao tác nghị luận cụ thể. Dẫn chứng từ Trích diễm thi tập, tác giả đã dùng thao tác phân tích, nhằm chia một nhận định chung thành cỏc mặt riờng biệt, để làm rừ hơn cỏc nguyờn nhân khiến cho thơ văn xưa không truyền lại đầy đủ đựơc.
(chú ý truyền thống yêu nườc bất khuất cuả dân tộc và sự tác động của tư tưởng Trung Quân Ái Quốc ) - Tư tưởng nhân đạo : Chinh phụ ngâm, Đọc … thanh ký … chú ý nhân đạo cuả dân tôc Việt Nam và ảnh hưởng Nho, Phật, Đạo. * Cách viết: Để viết văn bản quảng cáo cần chọn được nội dung độc đáo, gây ấn tượng, thể hiện tính ưu việt của sản phẩm, dịch vụ rồi trình bày theo kiểu quy nạp hoặc so sánh và sử dụng những từ ngữ khẳng định tuyệt đối.