Gành Tướng - Di tích lịch sử văn hóa ở Sông Cầu

MỤC LỤC

Gành Tướng

Gành Tướng là một doi đất nhô ra biển phía ngoài vũng La, thuộc xã Xuân Phương, huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, phía Đông thị trấn Sông Cầu. Chuyện kể rằng, vào ngày mùng hai Tết năm ấy là ngày kị Hà Bá, một ngư dân đi đánh chài vào lúc chiều tối, phát hiện hai ông lão râu tóc bạc phơ, tướng mạo phương phi đang đánh cờ trên gành đá, ông hốt hoảng buông tay chài. Hai ông lão nhìn ông và nói: “Ta là thiên tướng nhà trời, thấy phong cảnh hữu tình nên xuống đánh cờ, ngươi đã trông thấy thì không được kể với bất cứ ai, ta sẽ cho ngươi sống đến trăm tuổi, nếu kể “ắt phải chết” rồi biến mất.

Người đàn ông chài lưới kia hoảng sợ mang chài về, không dám xuống vịnh chài cá như những hôm trước đây. Quả nhiên sau đó công việc làm ăn của gia đình ông ngày mỗi khấm khá, trở thành một ngư dân giàu có trong làng, mua sắm được nhiều ghe bầu chở cá, mắm, muối đi vào tận Đàng Trong bán, rồi chở gạo, vải vóc về bán lại cho các thương buôn khác trong vùng. Mãi đến năm ông chín mươi mốt tuổi, nhân dịp cúng lăng, ông vô tình kể lại câu chuyện xảy ra cách đây bốn mươi năm.

Đêm ấy, trong giấc ngủ chập chờn, ông thấy hai thiên tướng xuất hiện, bảo ông đã phạm lời nguyền. Ông tỉnh giấc, gọi con cháu kể lại giấc mơ rồi nhắm mắt ra đi. Ngày này, trên mỏm đá Gành Tướng vẫn còn in dấu bàn cờ, mặc dù thời gian, mưa nắng, sóng biển đánh vào đã làm cho phiến đá mòn đi khá nhiều.

Dốc Xuân Đài

Đỉnh dốc phía Bắc có vườn cam nổi tiếng thơm ngon, đã từng tiến vua cùng với xoài Đá Trắng, xuống khỏi dốc, đi ngược về phía Nam non 7 km nữa thì tới ngã ba Triều Sơn, nơi trước kia triều đình nhà Nguyễn có đặt hai khẩu thần công để bảo vệ vịnh Xuân Đài. Đèo nào cao bằng đèo Phú Cốc Dốc nào ngược bằng dốc Xuân Đài Đèo cao dốc ngược đường dài. Không đi thì nhắc thì trông Đi rồi thấy sợ Cù Mông Xuân Đài An Dân, Xuân Thọ chia hai Chỉ vì cái đảnh Xuân Đài ngăn đôi.

Vũng Dông, vũng Mắm, vũng Chào, Vũng La, vũng Sứ đều nằm trên địa bàn xã Xuân Phương, huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. Bờ vịnh, do ảnh hưởng của dóy nỳi, nờn chỗ thỡ nhụ ra, chỗ lại lừm vào, tạo thành năm cỏi vũng. Vũng Mắm: cú lẽ thuở trước dân ở vùng này đa số làm nghề muối mắm để làm kế sinh sống.

Cư dân thường làm bẫy, bắt để dùng làm thức ăn cho gia đình và bán lại cho khách. Vũng Chào: dân vùng này làm nghề lưới cản, thường được các loại cá to như cá bò, cá ngừ. Ghe buồm từ các nơi đến mua đem bán nơi xa, người dân phải tiếp đón lái buôn với thái độ niềm nở chào mời.

Riêng Vũng La nằm về phía Nam của các vũng, có hai mỏm núi nhô ra nên cá thường vào ẩn trú. Mỗi lần có mẻ cá dạt vào, ngư dân hô hoán la to, báo hiệu cùng nhau đem thuyền lưới ra bắt, lệ ấy thành quen. Tương truyền, ngày trước có nhiều đôi trai gái đưa nhau đến bãi này vui sống tự nhiên, nếu đôi nào còn giữ theo lễ giáo ắt bị trời đánh.

Lại có giai thoại kể rằng: Nguyễn Ánh, khi dừng quân ở đây, nhìn núi non hùng vĩ, ông đã “giậm non, thề biển” nếu còn chân mạng đế vương thì xin trời đất, thánh thần chứng giám.

Những câu chuyện tryền thuyết

HUYỀN THOẠI VỀ TÊN ĐÈO CÙ MÔNG

Đèo Cù Mông Ảnh: Trần Quỳ Huyền thoại về tên đèo Cù Mông còn được lưu giữ tới ngày nay là do thế núi nằm trải dài từ cao nguyên An Khê, Gia Lai đổ ra biển, giống như con rồng nằm phủ phục mà đầu là Xuân Lộc ra tới Gành Ráng, đuôi níu giữ dãy Ngok Linh. Những khi thời tiết thay đổi, mưa gió bão bùng nổi lên, thì dân địa phương gọi là Cù dậy, bởi cả một vùng đầy sấm chớp, những ngọn cây cong oằn trong màn mưa dày đặc tựa như cả thân con linh vật chuyển mình; đặc biệt từ ngoài biển ngó vào, những rìa đá lởm chởm, những ngọn núi chạy dài tận mép nước hứng nhận những đợt súng tạt lờn trụng giống như đầu con rồng đang hỏ mừm hỳt nước vậy, mà đầu là từ Bãi Bàng, Bãi Bầu, Bãi Sấu…. Ngày xa xưa, mảnh đất từ An Khê đến Vân Canh đổ về phía La Hiên, Đa Lộc là nơi có nhiều âm binh quấy phá dân lành, phá hoại hoa màu, nhưng tệ hơn cả là có con beo thần mình dài 8 thước, hai chân sau có thể đứng thẳng và đi như con người.

Những ngày cầu đảo cúng tế đất trời kéo dài với tiếng than khóc của những người dân cùng khổ khiến thiên đình động lòng, bèn sai thần làm mưa đưa con rắn xanh-Cù Mãng (có nhiệm vụ coi sóc giếng nước thiên đình) xuống trần gian, nằm phủ phục trên đỉnh Cù Mông để bắt con beo thần và làm mưa cho vùng đất này. Cuối năm này, Gia Long cho xây dựng miếu Biểu Trung ở hòn Nần trong đầm Cù Mông thuộc thôn Vĩnh Cửu tổng Xuân Bình để thờ phụng Thiếu Quận Công Mai Đức Nghị và 515 tử sĩ (kể cả Thiếu Quận Công là 516) trong cuộc chiến với nhà Tây Sơn. Khi quân Nguyễn Ánh chạy vào trú nạn, trong số ấy có một người tướng mạo phương phi, tư chất khác thường, nên trong số bánh nậm bà cùng dân địa phương mang đến, có những chiếc bánh do bà làm ngon hơn, khéo hơn để dâng riêng cho Nguyễn Ánh.

Theo ông Nguyễn Đích, nguyên là cán bộ văn hoá của tỉnh Phú Khánh trước kia, sau là Phó Chủ Tịch UBND huyện Sông Cầu thì các món gia bảo này được gia đình bà Phạm thị giữ gìn từ sau khi Gia Long lên ngôi ban tặng cho đến ngày toàn quốc kháng chiến thì bị thất lạc do phải chạy giặc, chôn giấu nhiều lần. Hôm sau, chàng lại vác lưới chèo thuyền đi, rồi hôm sau nữa, vẫn không thấy người thiếu nữ tắm trong đầm như cách đó ba hôm… Cho đến một đêm kia, khi mặt trăng chỉ còn là lưỡi cong nhọn treo lơ lửng trên bầu trời trong vắt thì đột nhiên từ mặt nước nhô lên người thiếu nữ như đêm đầu tiên. Mãi sau này, gần tới ngày chàng nho sinh về kinh ứng thí, đêm nằm mộng thấy người con gái đứng ngoài đầm nói vọng vào: “Ta là tiên nữ trên thiên đình, lỡ đánh rơi chén ngọc của Ngọc Hoàng nên bị bắt xuống trần gian mò tìm lại.

Trong cảnh hoàng hôn ảm đạm, quân lương thiếu hụt, đường bôn tẩu đã đến mức cùng tận, ông mới ngước nhìn trời cao lồng lộng, biển cả mênh mông và núi non hùng vĩ bao quanh mang mang giậm non, thề biển rằng, nếu ông còn chân mạng đế vương thì xin trời đất thánh thần chứng giám cho việc hưng binh của ông. Tuy môi trường nước trong vũng không được như ý, nhưng về mặt quân sự, Vũng Lắm có một vị trí quân sự quan trọng, là một quân cảng và thương cảng được xếp hàng thứ hai sau vịnh Xuân Đài trong thời kỳ thuỷ binh và tàu buôn của Đại Việt còn thô sơ. Căn cứ vào các tài liệu địa chí và chính sử của triều Nguyễn, thì cửa Vũng Lắm kéo dài từ mũi hòn Đồn sang Tân Thạnh rộng 318 trượng[1]; khi thuỷ triều lên mực nước sâu 1 trượng 5 thước, tàu bè cập bến Phú Vĩnh rất dễ dàng.

Theo lời kể của nhân dân trong vùng, thời kháng chiến chống Pháp, dưới triều nhà Nguyễn, trên địa bàn huyện Sông Cầu ở mạn đất liền hay bán đảo giáp với biển có nhiều vị trí đặt những chiếc bồ, nhưng chỉ có một tên gọi duy nhất hòn Bồ là đầu mỏm Phú Vĩnh. Những lúc bình yên thì bồ để dưới đất, nhưng khi phát hiện thấy tàu chiến của giặc Pháp xuất hiện ngoài khơi xa thì lập tức những chiếc bồ được kéo lên bằng chiếc ròng rọc, để báo hiệu cho ngư dân hay thôn dân trong đất liền biết mà chạy đi lỏnh nạn. Trong cuộc chiến tranh chấp quyền bính giữa Tây Sơn và Nguyễn Ánh xảy ra ác liệt trên vịnh Xuân Đài và đầm Cù Mông thì Vũng Lắm lại là địa điểm tập kết quân để đánh vòng từ mạn Đông-Nam ra phía Bắc, nên Vũng Lắm cũng là nơi tranh chấp vị trí chiến lược để quyết định sự thắng lợi của các bên.