Giáo trình tóm tắt kiến thức trọng tâm môn Hóa học THCS

MỤC LỤC

Công thức hoá học

- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác. - Quy ớc: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; và cách xác định hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể theo hoá trị của H và O.

Sự biến đổi chất

- Lập đợc công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất. - Quan sát đợc một số hiện tợng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học.

Phản ứng

- Hiện tợng vật lí là hiện tợng trong đó có sự biến đổi về thể nhng không có sự biến. - Hiện tợng hoá học là hiện tợng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.

Định luật bảo toàn khối

- Tính đợc khối lợng của một chất trong phản ứng khi biết khối lợng của các chất còn lại. - ý nghĩa: PTHH cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa chúng.

TÝnh theo công thức hoá

- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí. - Tính đợc khối lợng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức. - Tính đợc tỉ khối của khí A đối với khí B,tỉ khối của khí A đối với không khí.

TÝnh theo phơng trình

- Tính đợc khối lợng chất phản ứng để thu đợc một lợng sản phẩm xác định hoặc ngợc lại. - Tính đợc thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.

Sự oxi hoá

- Nhận biết đợc một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.

Điều chế oxi. Phản ứng

- Tính thể tích khí oxi điều chế đợc (ở đktc) trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

TÝnh chÊt của hiđro

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thực nghiệm, rút ra đợc nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro.

Axit-

- Đọc đợc tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngợc lại. - Phân biệt đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím. - Tính đợc khối lợng của một số axit, bazơ, muối tạo thành trong phản ứng.

Dung dịch

- Tính đợc độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định theo các số liệu thực nghiệm.

Pha chế dung dịch theo

- Cân, đo lợng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế đợc một khối lợng hoặc thể tích dung dịch cần thiết.

Oxit Kiến thức Biết đợc

- Tính toán đợc lợng hoá chất cần dùng. - Cân, đo lợng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế đợc một khối lợng hoặc thể tích dung dịch cần thiết. - Viết tờng trình thí nghiệm. với kim loại, tính háo nớc). - Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc với kim loại. - Viết đợc các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng.

- Nhận biết đợc dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat.

Bazơ Kiến thức Biết đợc

- Quan sát thí nghiệm, rút ra đợc tính chất hoá học của axit nói chung.

Muối . Kiến thức

- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, phản ứng nhiệt phân và điều kiện để các phản ứng xảy ra.- Một số tính chất, ứng dụng của NaCl, KNO3. - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện đợc. - Tên, thành phần hoá học, ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.

- Tiến hành đợc một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tợng, rút ra đợc tính chất hoá học của muối.

Mèi quan hệ giữa các

- Nhận biết đợc một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng.

TÝnh chÊt

- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muèi. - Quan sát thí nghiệm cụ thể, rút ra đợc tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt. - Vận dụng đợc ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả một phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nớc, dung dịch muối.

- Tính khối lợng của kim loại trong phản ứng, thành phần % khối lợng của hỗn hợp hai kim loại.

Nhôm, sắt

- Tính thành phần % khối lợng của hỗn hợp bột nhôm sắt; tính khối lợng nhôm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất đợc theo hiệu suất. - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại. - Quan sát một số thí nghiệm, rút ra đợc nhận xét về một số yếu tố ảnh hởng đến sự.

- Vận dụng để bảo vệ đợc một số đồ vật kim loại trong gia đình.

Phi kim. Sơ lợc Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm…rút ra đợc nhận xét về tính chất hóa học của phi kim.

Cacbon

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút ra đợc nhận xét về tính chất của cacbon.

Etilen Kiến thức Biết đợc

- Phân biệt đợc chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử (CTPT). - Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra đợc đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.- Viết đợc một số công thức cấu tạo ( CTCT) mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản ( 4 C ) khi biết CTPT. - Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở.

Benzen Kiến thức Biết đợc

- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn. - Tính khối lợng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất.

Nhiên liệu

- Sử dụng đợc nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hàng ngày. - Tính nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành.

Axit axetic Kiến thức Biết đợc

- Tính chất hóa học: là một axit yếu, có tính chất chung của axit; tác dụng với ancol etylic tạo thành este; khái niệm phản ứng este hoá. - ứng dụng : Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn - Phơng pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic. - Quan sát thí nghiệm, mô hình, hình ảnh phân tử axit axetic, mẫu vật rút ra đợc nhận xét về cấu tạo phân tử, tính chất hoá học.

- Tính nồng độ axit hoặc khối lợng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

Mối liên hệ gi÷a etilen,

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hóa học của axit axetic.

Chất béo Kiến thức Biết đợc

- Tính chất hoá học: Phản ứng thủy phân trong môi trờng axit và trong môi trờng kiềm ( phản ứng xà phòng hoá). - ứng dụng: Là thức ăn quan trọng của ngời và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp. -Viết đợc PTHH phản ứng thuỷ phân của etyl axetat trong môi trờng axit và môi tr- ờng kiềm.

- Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon ( dầu, mỡ công nghiệp), - Tìm khối lợng xà phòng thu đợc theo hiệu suất.

Saccarozơ Kiến thức Biết đợc

- Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon ( dầu, mỡ công nghiệp), - Tìm khối lợng xà phòng thu đợc theo hiệu suất. Glucozơ Kiến thức. vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy). - ứng dụng: Là chất dinh dỡng quan trọng của nguời và động vật ; nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm. - Tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ (phản ứng thuỷ phân; riêng hồ tinh bột có phản ứng màu với iot).

- Viết PTHH của phản ứng thuỷ phân, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.

TÝnh chÊt hoá học của

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

TÝnh chÊt của

+ Tác dụng của dung dịch axit axetic với quỳ tím, kẽm, đá vôi, đồng(II) oxit.

Giải thích

    Cũng nh các môn học khác trong nhà trờngTHCS, đổi mới phơng pháp dạy học hoá học theo hớng tích cực, tự giác, chủ động của ngời học, hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề theo sự hớng dẫn của GV. Mặt khác cần đảm bảo thực hiện đầy đủ các bài thực hành thí nghiệm đã đợc qui định trong chơng trình và những thí nghiệm trong bài học của SGK. - Sử dụng câu hỏi và bài tập hoá học không chir củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng mà còn là nguồn tri thức để HS tích cực, chủ động nhận thức kiến thức, hình thành kĩ năng và vận dụng tích cực các kiến thức và kĩ năng.

    - Tổ chức cho HS tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập hoá học theo hớng giúp HS có khả năng tự học, khả năng hợp tác cùng học, cùng nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề trong học tập hoá học và một số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên quan đến hoá học.