Các giải pháp phát triển bền vững hoạt động kinh doanh của các siêu thị Tp.HCM

MỤC LỤC

Các loại hình bán lẻ hàng tiêu dùng a. Khái niệm chung về bán lẻ

Người hưởng đăùc quyền kinh tiêu (chủ cửa hàng) phải trả cho người trao đặc quyền một khoản tiền như tiền mua bản quyền cho việc sử dụng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm một khoản hoa hồng tính bằng phần trăm doanh thu trả trong từng thời kỳ. - Cửa hàng giảm giá: Cửa hàng này chuyên bán lẻ nhiều mặt hàng với giá thấp hơn giá bán lẻ do nhà sản xuất đề nghị nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu tiết kiệm của khách hàng và tất nhiên hàng hóa được bán trong các cửa hàng này cũng có chất lượng tương ứng hoặc hàng hóa bị lỗi sản xuất hoặc các mặt hàng thanh lý….

TOÅNG QUAN VEÀ SIEÂU THề .1 Giới thiệu về siêu thị

Loại hình bán lẻ siêu thị .1 Đặc trưng của siêu thị

    - Quy mô: siêu thị phải có quy mô tương đối lớn, bởi vì siêu thị lấy quan điểm khách hàng tự phục vụ và chi phí thấp, lợi nhuận thấp làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh, do đó để đảm bảo tính kinh tế trong hoạt động theo quy mô đòi hỏi siêu thị phải có quy mô hợp lý mới có thể tiêu thụ được khối lượng hàng hóa lớn đủ để bù đắp chi phí kinh doanh và có mức lợi nhuận hợp lý. - Công trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh cuûa sieâu thò.

    VỊ TRÍ VAI TRề CỦA SIấU THỊ TRONG HỆ THỐNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG

    Sự góp mặt của siêu thị trong hệ thống bán lẻ hàng tiêu dùng làm tăng mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ. Với cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối hiện đại, với phương thức tự phục vụ tiến bộ văn minh, sự có mặt của siêu thị có tác dụng thúc đẩy sự cạnh tranh giữ các loại hình bán lẻ với nhau, buộc các loại hình bán lẻ khác khác phải nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.

    LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SIÊU THỊ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .1 Lịch sử phát triển của siêu thị thế giới

    Quá trình ra đời và phát triển

    Cửa hàng đầu tiên mang các đặc điểm như một siêu thị như vậy đã thành công và gây tiếng vang lớn, dần dần các nhà bán lẻ Pháp đều học theo phương thức kinh doanh mới mẻ này và đã tạo ra một sự đổi mới, một bước ngoặt trong hệ thống phân phối bán lẻ hàng tiêu dùng ở Pháp. Tuy nhiên, người khai trương siêu thị thực sự lại là Micheal Cullen bởi vì chính ông là người đầu tiên dùng thuật ngữ Supermarket để đặt tên cho cửa hàng “KING CULLEN” nằm ở khu vực Queens thuộc thành phố New York (năm 1930).

    Một số kinh nghiệm

    Dần dần siêu thị đã phát triển rộng khắp ở các nước châu Á khác như: Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Trung Quốc, … Ở các nước châu Á doanh thu bán lẻ của các siêu thị ước tính khoảng 10% tổng mức bán lẻ xã hội. Tất nhiên vòng đời cửa hàng (siêu thị) ở mỗi quốc gia có sự khác biệt nhau vì điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… ở mỗi quốc gia có những đặc trưng và trình độ phát triển riêng.

    HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC SIÊU THỊ TẠI TPHCM

    SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOẠI HÌNH SIÊU THỊ TẠI TP.HCM .1 Quá trình hình thành và phát triển

    Nhận xét: Tuy chưa được phân bổ đồng đều, tương ứng với mật độ dân số và các yếu tố kinh tế – chính trị khác nhưng nhìn chung hệ thống siêu thị đã được phát triển rộng khắp trờn địa bàn TpHCM, siờu thiù đó cú mặt tại 16/24 quận huyện trong thành phố. - Siêu thị độc lập: thường được các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân áp dụng đối với các siêu thị riêng lẻ và trong giai đoạn đầu khi mới xâm nhập, tham gia hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này. Vì thế, mô hình tổ chức hoạt động đối với các siêu thị độc lập cũng khá đơn giản, tương ứng với quy mô và năng lực của hình thức này.

    Bảng 1:  Hệ thống các siêu thị tại Tp.HCM
    Bảng 1: Hệ thống các siêu thị tại Tp.HCM

    TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC SIÊU THỊ TẠI TPHCM

      - Công tác phục vụ khách hàng tại các siêu thị trong hệ thống được nâng cao hơn tương ứng với từng khu vực, địa bàn thị trường. Hiện tại, hệ thống Sài Gòn Co-opmart đã triển khai hoạt động được 18 siêu thị trên thị trường TpHCM, doanh thu chiếm hơn 50% thị phần toàn thành phố và dự kiến trong thời gian sắp tới, Sài Gòn Co-opmart sẽ gia tăng số lượng siêu thị trong hệ thống của mình lên đến 40 siêu thị. Từ những ngày đầu xuất hiện với chỉ một vài siêu thị có quy mô nhỏ, số lượng mặt hàng còn nhiều hạn chế thì đến nay số lượng siêu thị có quy mô lớn đã gia tăng đáng kể, hàng hóa được trưng bày kinh doanh trong siêu thị cũng đã rất đa dạng về chủng loại, phong phú về mặt hàng.

      15Loại 2: 14

      • Hoạt động phân phối tại các siêu thị .1 Phương thức bán hàng
        • NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SIÊU THỊ

          Nhìn chung, tương ứng với tốc độ phát triển của thành phố lớn như TpHCM, mức sống của người được nâng lên, nhu cầu tiêu dùng gia tăng tương ứng từ đó quy mô hoạt động của các siêu thị cũng phát triển mở rộng, phù hợp với tính chất, mục đích kinh doanh của loại hình bán lẻ siêu thị, đáp ứng theo sự thay đổi trong văn minh tiêu dùng của người dân. Tuy nhiên, để thực hiện phương thức bán hàng này, nhà quản lý các siêu thị cũng phải phí tổn cho các chi phí giám sát, bảo vệ nhằm phòng tránh, ngăn chặn những vấn nạn thường thấy trong siêu thị như: trộm cắp, phá hỏng hàng hóa… Hiện nay, các siêu thị thường áp dụng các biện pháp chủ yếu là, yêu cầu khách hàng gửi giỏ xách trước khi vào siêu thị, hay sự dụng hệ thống camera, bảo vệ túc trực tại các gian hàng. Nhà nước cũng đã có nhiều biện pháp kích cầu, nhiều chính sách xóa đói giảm nghèo, nhiều cải cách trong thủ tục hành chính, nhiều đổi mới trong hệ thống tiền lương… tất cả những yếu tố này đã và đang có nhiều tác động tích cực kích thích gia tăng nền sản xuất, nâng cao mức sống của người dân và theo đó thúc đẩy sự phát triển của hoạt động siêu thị.

          Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ tạo điều kiện để siêu thị trang bị các phương tiện hiện đại như: máy tính tiền, thiết bị kiểm tra giám sát, thiết bị chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, độ ẩm… Hệ thống trang thiết bị hiện đại vừa đảm bảo sự tiện nghi thoải mái cho khách hàng khi mua sắm, vừa có tác dụng nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí. Đối với các hoạt động kinh tế khác, các nhà cung cấp hàng hóa cho các siêu thị có thể gây sức ép về giá, về lịch trình cung cấp hàng hóa, số lượng hàng hóa và điều kiện cung ứng… Thế nhưng siêu thị là người bán lẻ đại trà hàng hóa, giúp các nhà cung cấp tiêu thụ một khối lượng lớn hàng hóa và tăng tốc độ quay vòng vốn cho nên các siêu thị thường được các nhà cung cấp ưu ái.

          Bảng 3:  Số lượng hàng hóa và tỷ lệ hàng nội/ngoại ở siêu thị tại Tp.HCM
          Bảng 3: Số lượng hàng hóa và tỷ lệ hàng nội/ngoại ở siêu thị tại Tp.HCM

          PHIẾU THĂM Dề KHẢO SÁT TèNH HèNH MUA SẮM TẠI CÁC SIÊU THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

          Rất cám ơn Anh/ Chị đã giúp chúng tôi trả lời các câu hỏi trên.

          Phuù luùc 3

          Co.op Mart đã phải áp dụng nhiều biện pháp để giảm giá đầu vào như mua hàng số lượng lớn, ký hợp đồng ổn định dài hạn, sẵn sàng ứng vốn cho nhà sản xuất, tìm mọi biện pháp gia tăng doanh số như tận dụng tối đa công suất trang thiết bị mặt bằng, kết hợp bán hàng lưu động. Mở cửa thị trường là tất yếu, song để các doanh nghiệp trong nước có tiềm lực cạnh tranh với các đại gia nước ngoài, lãnh đạo nhiều công ty thương mại cho rằng, Nhà nước cần có bước đi thích hợp và tham khảo các kinh nghiệm mở cửa của các nước xung quanh. Ngoài ra, theo đại diện Tổng công ty xuất nhập khẩu Bộ Thương mại (Intimex), kinh doanh siêu thị có đặc thù vốn đầu tư lớn nhưng lợi nhuận ban đầu thấp, vì thế doanh nghiệp trong nước cần được hưởng các chế độ ưu đãi về vốn và thuế từ các quỹ tín dụng.

          Phuù luùc 4

          Vụ trưởng cho biết thêm, tới đây Chính phủ sẽ có các cơ chế, chính sách thúc đẩy sự phát triển của cả khối doanh nghiệp thương mại nội địa và nước ngoài. Tuy nhiên, trước sức ép cạnh tranh như vậy, về phần mình các doanh nghiệp trong nước cần liên kết chặt chẽ, đưa ra danh mục hàng hóa phong phú và giá cả hợp lý để thu hút khách hàng.

          Tăng tốc với thị trường bán lẻ

          Một doanh nghiệp Nhà nước lớn trong lĩnh vực phân phối là Tổng công ty Thương mại Sài Gòn đã đề ra chương trình phát triển hệ thống phân phối của mình bằng cách nâng cấp các cơ sở hiện có như: đầu tư 50 tỷ đồng cải tạo Thương xá Tax; xây dựng mới các siêu thị, trung tâm thương mại và chợ đấu mối lớn như: đầu tư 30 tỷ xây dựng siêu thị Sài Gòn, xây dựng chợ đầu mối Bình Điền quy mô 65 ha trị giá gần 1.000 tỷ đồng. Trong đó sẽ xây dựng hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại 3 cấp bao gồm: hệ thống cửa hàng tự chọn phục vụ cho từng khu vực dân cư trong bán kính hẹp với nhu cầu mua sắm nhanh các mặt hàng thiết yếu; hệ thống siêu thị bán lẻ phục vụ đông đảo đối tượng người tiêu dùng với các mặt hàng trung bình thiết yếu trong cuộc sống thường nhật; hệ thống trung tâm thương mại phục vụ cho các đối tượng có khả năng mua sắm hàng cao cấp, khách du lịch, gắn liền với các dịch vụ giải trí, làm đẹp. Bên cạnh đó, cần có những chính sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp trong nước đầu tư đổi mới và mở rộng hệ thống phân phối bằng các nguồn vốn ưu đãi trong các chương trình phát triển, có chính sách ưu đãi về thuế và đất đai, đổi mới công nghệ cũng như được hỗ trợ về thông tin thị trường, dự báo giá cả và xúc tiến thương mại.