MỤC LỤC
Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) là khoản thù lao lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ nh tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng nh phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm thêm giê…. Ngoài ra CPNCTT còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và tính vào chi phí kinh doanh theo 1 tỷ lệ nhất định với tiền lơng phát sinh của công nhân sản xuất. Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí của doanh nghiệp.
- Trích trớc tiền lơng nghỉ phép vào chi phí (với những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ) và các khoản tiền lơng trích trớc khác (ngừng sản xuất theo kế hoạch). - Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT theo từng đối tợng vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm. - Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tợng.
Trờng hợp CPNCTT có liên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc thì có thể tập hợp chung sau đó chon tiêu thức thích hợp để phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí có liên quan. Chi phí sản xuất chung(CPSXC) là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau CPNVLTT và CPNCTT. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.
Để theo dõi các khoản CPSXC kế toán sử dụng tài khoản 627- Chi phí sửa chữa chung, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất dịch vụ…. - Cuối kỳ hạch toán, tiến hành phân bổ kết chuyển CPSXC theo tiêu thức phù hợp cho từng đối tợng chịu chi phí sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ…. Cách tập hợp chi phí theo phơng pháp này cũng tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Do chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng (sản phẩm, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp. - Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thờng thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo định mức bình thờng.
Trên cơ sở phân bổ biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung cho các. - Phản ánh tổng giá thành công xởng thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. - Trờng hợp sản xuất kinh doanh phục vụ cho các đối tợng, kế toán ghi theo giá.
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 632 – Giá vốn sản xuất. - Bên Nợ : Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. - Cuối kỳ, kết chuyển các CPSX phát sinh trong kỳ theo từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Đồng thời căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, ghi bút toán kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang. - Căn cứ vào bảng (phiếu, thẻ) tính giá thành, phản ánh tổng giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Chi phí sản phẩm Kết chuyển chi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ NVL trực tiếp.
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng SPDD để quy đổi SPDD thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy định thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá. Đối với những sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng pháp này.
Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính tho sản lợng tơng đơng. Theo phơng pháp này, trong giá trị SPDD chỉ bao gồm CPNVL trực tiếp (NVL trực tiếp và NCTT) mà không tính đến các chi phí khác. Căn cứ vào định mức tiêu hao (chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị SPDD.
Ngoài ra trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác định giá.
Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị phế liệu thu hồi không sửa chữa đợc và các khoản bồi thờng. Toàn bộ giỏ trị thiệt hại cú thể sửa chữa đợc theo dừi riờng trờn TK 1381 (chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức) sau khi đã trừ đi phế liệu thu hồi và bồi thờng (nếu có). Thiệt hại thực về sản phẩm hỏng sẽ đợc tính vào giá vốn bán hàng hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính.
Thực chất việc xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Phơng pháp này đợc áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm họăc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp trong một quá trình sản xuất, bên cạnh sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm phụ. Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh: Các doanh nghiệp hoá chất, dệt kim,.
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, bao gồm nhiều bớc (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra 1 bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng tập hợp chi phí của bớc sau. Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phản ánh có bán thành phẩm và phản ánh không có bán thành phẩm. Phơng pháp này có đối tợng tính giá thành là bán thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn, và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối.
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần l ợt tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của bán thành phẩm giai đoạn trớc và chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự cho đến khi tính đựơc tổng giá. Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng giai đoạn (từng phân xởng, đội sản xuất) để tính ra chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm theo khoản mục chi phí quy định, sau đó cộng song song từng khoản mục chi phí của các giai đoạn để tính ra giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối. Chi phí SX của giai đoạn 1 trong Z thành phẩmChi phí SX của giai đoạn 2 trong Z thành phẩmChi phí SX của giai đoạn n trong Z thành phẩm Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn n.
Kế toán CPSX và giá thành dựa vào các chứng từ hạch toán chi phí nh: Bảng phân bổ NVL, công cụ, dụng cụ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ tiền lơng và các chứng từ khác liên quan để vào các sổ chi tiết TK 621, 622, 627, tổng hợp và chi tiết TK 154 và thẻ tính giá thành. Đây là hệ thống sổ sách để chỉnh lý, tổng hợp và ghi chép hệ thống hoá số liệu từ các chứng từ gốc, cung cấp những chỉ tiêu cần thiết để lập báo cáo tài chính theo trình tự và phơng pháp nhất định. - Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của TK, kết hợp với việc phân tích đối ứng nợ với các TK có liên quan.