Luận về Định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương trong Đại số có tiết

MỤC LỤC

Tiến trình dạy và học

    Cho HS trình bày cách giải và lên bảng thực hiện Sưa sai và khắc sâu cách giải.  Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.  Kỹ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

    Chia hai vế của bđt (2) cho 4 rồi khai phương ta được đpcm. Tiết: BS1 LUYỆN TẬP.  Kiến thức: OÂn lại kiến thức khai phương một thương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai.  Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán cho HS.  Thái độ: Giúp Hs yêu thích môn học B- Chuẩn bị: Bảng phụ. C- Tiến trình dạy và học:. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Hoạt động1 Sửa bài tập tính. Áp dụng quy tắc khai phương một thương. gọi HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 2 Giải bài tập dạng phương trình Để giải phương trinh ta làm như thế nào ? Em nào bieát ?. Hs lên bảng làm lớp cùng làm vào nháp. Hoạt động 3: Giải dạng tốn rút gọn. vận dụng các phép khai phương và đk bài toán để ta rút gọn. Hoạt động Hoạt động nhĩm. Cho 2 HS lên bảng trình bày. lớp cùng làm vào nháp và nhận xét sưa sai. Vì vế phải không có nghĩa c) Đúng. d) Đúng, do chia hai vế của BPT cho cùng một số dương.  Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.  Kỹ năng: Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.

    Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.  Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.  Kỹ năng: Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.

    Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Gv: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược với nó là phép đưa thừa số vào trong dấu căn, gv đưa ra phần tổng quát như SGK và vận dụng làm ví dụ 4 Gv: Phần ?4 tương tự như ví dụ 4 gv cho Hs về nhà làm. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp theo).  Kiến thức: Hs cần biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.  Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.  Thái độ: Giúp hs yêu thích môn học B- Chuẩn bị: Bảng phụ. C- Tiến trình dạy và học:. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:. ?1 Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Hoạt động 1 Khử mẫu của biểu thức lấy căn Gv: Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. Gv cho Hs làm ví dụ 1 SGK, từ ví dụ Gv giới thiệu công thức tổng quát sau đó cho hs áp dụng làm ?1. Gv nên phân tích tên gọi phép biến đổi, ví dụ như 4. 5 là biểu thức có chứa căn thức bậc hai nhưng biểu thức lấy căn không có mẫu số. Hoạt động3 Aùp dụng. Hoạt động 1 Hs nắm cách Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Hoạt động 3 củng cố bt Hs làm bài. Gv hướng dẫn cho Hs làm 2 câu của bài 53 Bài tập nâng cao. Rút gọn biểu thức:. Hs trình bày câu b).

    BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp theo).  Kiến thức: Hs cần biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.  Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.  Thái độ: Giúp hs yêu thích môn học B- Chuẩn bị: Bảng phụ. C- Tiến trình dạy và học:. Kiểm tra bài cũ:Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) 5. Trục căn thức ở mẫu cũng là một phép biến đổi đơn giản thường gặp, Gv hướng dẫn cho Hs làm các ví dụ SGK. • Trường hợp mẫu là biểu thức dạng tích các căn thức và các số ta phân tích tử thành dạng tích các thừa số là căn thức ở mẫu để rút gọn, nếu không ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức có ở mẫu.

    • Trường hợp mẫu là biểu thức dạng tổng có chứa căn thì phân tích tử thành nhân tử hoặc. Bài vừa học: Xem các công thức khử mẫu và trục căn thức và bài tập đã giải và làm các BT còn trong SGK trang 30 2.

    Chứng minh

    Chứng minh các đẳng thức sau

    Gv hướng dẫn cho Hs đặt nhân tử chung rồi áp dụng quy tắc khai phương một tích sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng.  Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.

    Khái niệm căn bậc ba

    Dựa vào các tính chất trên ta có thể so sánh, tính toán, biến đổi biểu thức chứa căn bậc ba.  Kỹ năng: Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai.  Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi tính toán B- Chuẩn bị: Bảng phụ.

    Hoạt động 1 Oân tập Lý thuyết Hs đọc phần tóm tắt công thức ghi trên bảng phụ. BT này ta vận dụng khai phương một tích và khai phương một thương để giải Hs nhắc lại quy tắc khai phương một tích và một thương. Bài tập này ta sử dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử ?.

    Gv hướng dẫn Hs đưa các căn thức về cùng 1 vế rồi rút gọn các căn thức giống nhau  đưa về. Hs: Dùng phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử sao cho phù hợp.  Kiến thức: Thông qua BT, giúp Hs hiểu cách rút gọn một biểu thức có chứa chữ, chú ý đến điều kiện xác định của căn thức.

     Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác B- Chuẩn bị: Bảng phụ. Hs nhận xét nhân tử chung trong đa thức a b b a+ là ab  có hướng giải thích hợp. Hoạt động2 Sửa bài tập 76/sgk Với BT này ta phải sử dụng những kiến thức cơ bản nào trong chương?.

    Hs: Đó là thứ tự thực hiện phép tính, sau đó vận dụng trục căn thức ở mẫu và hằng đẳng thức A2 = A. Hs: Ta thực hiện trong ngoặc trước, sau đó mới cộng phân thức sau Cả lớp cùng giải vào vở, sau đó nhận xét bài làm của bạn.  Kiến thức: Ôn lại quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai.

    Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Đặt điều kiện để biểu thức dưới dấu căn có nghĩa - Bình phương hai vế, sau đó giải pt.

    Chuẩn bị: Bảng căn bậc hai và bảng phụ vẽ hình mẫu 1 và mẫu 2 C- Tiến trình dạy và học

     Kỹ năng: Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. Gv hướng dẫn Hs tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1 và làm ví dụ 4.