Giáo án Khoa học tự nhiên và xã hội lớp 5 - Tuần 19 - Vị trí địa lý và giới hạn

MỤC LỤC

Thực hành : 9-10'

- Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. - Tiếp theo cùng làm thí nghiệm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. - Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rồi rút ra nhận xét.

Chơi trò chơi “đố bạn”: 2-3' - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế

    - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?. - Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối.

    -Ôn tung và bắt bóng bằng hai tau, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bàng một tay và bắt bóng bằng hai tay. Tổ trưởng tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa lại hoặc nhắc nhở, giúp đỡ nhau thực hiện chưa đúng.

    - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu Á.

    + Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).

    Giới thiệu bài: 1'

    Vị trí địa lí và giới hạn

    -GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. + ắ Diện tớch là nỳi và cao nguyờn, nỳi cao và độ sộ nhất trờn thế giới.

    Làm việc theo nhóm 2 : 11-12'

    • Hoạt động dạy học

      Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi. + Nhận xét vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo, có DT lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. + Do vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo nên có các đới khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.

      + ắ Diện tớch là nỳi và cao nguyờn, nỳi cao và độ sộ nhất trên thế giới.Đỉnh Ê-vơ-ret thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới (8848m). dãy Thiên Sơn. sông Trường Giang. - GV gọi mỗi nhóm TL 1câu - Đại diện nhóm trình bày + chỉ bản đồ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. - Đọc nội dung cần ghi nhớ. HDTHTV: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học :. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong các câu sau:. a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. Bài tập 2: Các từ được gạch chân trong các câu sau, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào là từ đồng âm?. a) Trời trong gió mát. Buồm căng trong gió. b) Bố đang đọc báo. Hai cha con đi xem phim. c) Con bò đang kéo xe. Em bé bò dưới sân. Bài tập 3: Gạch chân các động từ, tính từ trong đoạn văn sau:. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa lao xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lần lượt lên chữa bài. a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.

      Cho HS kể theo cặp: 6-7’

      Giới thiệu bài: 1’

      CHUẨN BỊ

        - Giá đỡ, ống nghiệm ( hoặc lon sửa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.

        Thí nghiệm : 14-15'

        - Giá đỡ, ống nghiệm ( hoặc lon sửa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. - Một ít đường kính trắng. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'. - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không?. + Đem chưng cất dung dịch đường, ta được gì?. + Như vậy,đường và nước có biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không?). Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm trên gọi là gì?. - Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.

        - Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi hoá học từ chất này thành chất khác.

        Thảo luận : 9-10'

        - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không?. + Đem chưng cất dung dịch đường, ta được gì?. + Như vậy,đường và nước có biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không?).

        Thực hành xử lí thông tin trong SGK: 7-8'

        - Cho đại diện nhóm trình bày - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.

        - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đầu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

        Giới thiệu bài :1’

        - Nhận xét, cho điểm - HS trả lời kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép và làm miệng bài tập3.

        Đánh giá kết quả học tập : 4-5' - Cho HS làm vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm

        Nhận xét- dặn dò: 1-2' Nhận xét giờ học, dặn dò

        -Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện. -Đứng quay mặt vào tâm vòng tròn, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.

        -Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. -Các tổ tập theo khu vực đã quy định, HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bóng bằng một tay và bắt bóng bàng hai tay. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.

        Lần cuối có thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần, có thể chọn đại diện hoặc một số em lên thực hiện, GV biểu dương tổ có nhiều ngươi làm đúng. *Chọn một số em đại diện từng tổ lên nhảy tính số lần, tổ nào thắng được biểu dương. Cho HS di chuyển và băt bóng một số lân, rồi chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức.

        - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn kết bài trong SGK (BT1).

        Giới thiệu bài: 1’

        Khi các em chơi, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi.

        HDHS luyện tập: 27-19’

        - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết.Mỗi em đều núi rừ đoạn kết bài của mỡnh theo kiểu mở rộng or không mở rộng. -GV mời những HS làm bài lên giấy trình bày kết quả.Cả lớp và GV cùng phân tích,nhận xét đoạn viết. 1/KT, KN : Biết qui tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.

        Thực hành : 27-28/

        Các hoạt động dạy học

          - Rèn kĩ năng nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn kết bài trong SGK.