Quy trình gieo hạt và trồng cây vào bầu đất - Công nghệ 7

MỤC LỤC

Tieán trình bài dạy

Câu 1: Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại; biện pháp thủ công; biện pháp hoá học; biện pháp sinh học; biện pháp kiểm dịch thực vật. Câu 2: Trong công việc làm đất lên luống có tác dụng để dể chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển. + Xử lí bằng hoá chất: trộn hạt với hoá chất hoặc ngâm hạt trong dung dịch chứa hoá chất với nồng độ và thời gian tuỳ từng loại giống.

- Về nhà học bài và thao tác lại các bước thực hành đã học - Về nhà thực hành thành thạo, thao tác theo 4 bước đã học. GV: Rừng là tài nguyên quý giá của đất nớc là bộ phận quan trọng của môi trờng sống ảnh h- ởng tới đời sống sản xuất của xã hội, tranh hình 34. + Do khai thác lâm sản tự do, bừa bãi khai thác kiệt không trồng thay thế, đốt rừng làm nơng, lấy củi, phá hoang chăn nuôi.

GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT

    - Trình bày đợc quy trình của trồng cây con có bầu, cũng nh trồng cây con rễ trần - Biết đợc thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. - Qua qui trình kĩ thuật đào hố, trồng cây con có bầu và trồng cây rễ trần mà hình thành đ- ợc kĩ thuật và kĩ năng trồng cây rừng có tỉ kệ sống cao. - Từ hiện tợng nhiều cây dại mọc nhanh, mạnh vợt lên cây rừng trồng, làm cây rừng trồng cằn cỗi mà nhận ra đợc vai trò, yêu cầu và nội dung của từng việc phải đạt sau khi trồng.

    - Rèn luyện ý thức lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận, an toàn lao động khi gieo trồng cây - Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc và bảo vệ cây rừng trồng. GV: Giới thiệu kích thước hố cây rừng, dựa trên hình vẽ trình bày các công việc đào hố trồng cây nơi đất hoang hoá. GV: hướng dẫn cho học sinh tìm ra nguyên nhân làm cho cây rừng sau khi trồng sinh trưởng, phát triển chậm, thậm chí chết hàng loạt.

    KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG BÀI 28: KHAI THÁC RỪNG

    GV: Xuất phát từ tình hình trên, việc khai thác rừng ở nước ta hiện nay nên theo các điều kiện nào?. - Diện tích rừng giảm mạnh, đồi trọc tăng nhanh, độ che phủ ngày càng thu hẹp. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu rừng sau mỗi loại khai thác, biện pháp phục hồi.

    BẢO VỆ KHOANH NUÔI RỪNG

    - Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy, lấn chiếm, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng…. - Cơ quan lâm nghiệp của nhà nước, cá nhân hay tập thể được cơ quan chức năng giao đất, phải làm theo sự chỉ đạo của nhà nước. GV: Khoanh nuôi phục hồi rừng là biện pháp lợi dụng triệt để khả năng tái sinh của rừng kết hợp với… để làm gì?.

    - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để các nơi phục hồi rừng có sản lượng cao.

    Bài 30+ 31: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Giống vật nuôi

    Trong bài học này chúng ta sẽ biết đợc thế nào là giống vật nuôi và vai trò quan trọng của giống vật nuôi đối với ngành chăn nuôi gia súc gia cầm nh thế nào? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu vấn đề này. Triển khai bài dạy:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi - nhiệm. vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới GV: Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì? vai trò của chúng?. HS: Trả lời. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 50 trả lời câu hỏi. GV: Hiện nay còn cần sức kéo của vật nuôi không? vật nuôi nào cho sức kéo?. Gv: Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng?. GV: Em hãy kể tên những đồ dùng từ chăn nuôi?. HS: kể tên. + Ngành chăn nuôi có mấy nhiệm vụ?. + Liên hệ thực tế địa phơng có những quy mô. chăn nuôi nào? Gia đình nuôi những con vật nào?. + Mục tiêu của ngành chăn nuôi ở nớc ta?. HS: trả lời. GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức. Vai trò của chăn nuôi. - Chăn nuôi cung cấp nhiều sản phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. a) Cung cấp thịt, sữa, trứng phục vụ đời sống. b) Chăn nuôi cho sức kéo như trâu, bò, ngựa. c) Cung cấp phân bón cho cây trồng. d) Cung cấp nguyên liệu gia công đồ dùng. Y dược và xuất khẩu. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở níc ta. - Phát triển chăn nuôi toàn diện - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. *Mục đích của các nhiệm vụ: Tăng nhanh về khối lợng và chất lợng sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Hẹ2: Tỡm hiểu khỏi niệm về giống vật nuụi. GV: Muốn chăn nuôi trước hết phải có điều. Khái niệm về giống vật nuôi. 1.Thế nào là giống vật nuôi. HS: Trả lời. GV: Để nhận biết vật nuôi của một giống cần chú ý điều gì?. HS: Lấy ví dụ về giống vật nuôi và điền vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hình theo mẫu. GV: Em hãy nêu tiêu chí phân loại giống vật nuôi. HS: Lấy ví dụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. GV: Phân tích cho học sinh thấy được cần có 4 điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi. HS: Lắng nghe. - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. 2.Phân loại giống vật nuôi. b) Theo hình thái ngoại hình. c) Theo mức độ hoàn thiện của giống. d) Theo hướng sản xuất. 3) Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi. HĐ3: Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi GV: Năng suất cao do yếu tố nào quyết định?. GV: Tỉ lệ mỡ trong sữa của trâu Mura và bò Hàlan do yếu tố nào quyết định?.

    SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦAVẬT NUÔI

    HS: Trả lời. GV: Để nhận biết vật nuôi của một giống cần chú ý điều gì?. HS: Lấy ví dụ về giống vật nuôi và điền vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hình theo mẫu. GV: Em hãy nêu tiêu chí phân loại giống vật nuôi. HS: Lấy ví dụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. GV: Phân tích cho học sinh thấy được cần có 4 điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi. HS: Lắng nghe. - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định. 2.Phân loại giống vật nuôi. b) Theo hình thái ngoại hình. c) Theo mức độ hoàn thiện của giống. d) Theo hướng sản xuất. 3) Điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi. - Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và phát dục của vật nuôi 2. Đặt vấn đề: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản quá trình sinh trởng phát dục của vật nuôi và mối quan hệ khăng khít giữa sinh trởng và phát dục thông qua đó hiểu đợc vai trò nuôi dỡng và điều kiện sống trong mối quan hệ với yếu tố di truyền để tạo nên năng suất, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia súc, gia cầm.

    Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và. GV: Dùng sơ đồ giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của vật nuôi?. HS: Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng, con người có thể tác động, điều khiển, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.

    Một số phơng pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi

    Thái độ: Có ý thức và thái độ trách nhiệm trong việc chọn lọc và quản lí giống vật nuôiB. Đặt vấn đề: Muốn chăn nuôi đat hiệu quả cao, ngời chăn nuôi phải duy trì công tác chọn lọc để giữ lại những con tốt nhất đóng góp tối đa cho thế hệ sau và loại bỏ những con có nhợc điểm, việc đó gọi là chọn giống. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1.Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật.

    GV thông báo: Chọn giống là hình thức chọn lọc nhân tạo do con ngời tiến hành nhằm giữ lại những vật nuôi tốt nhất, phù hợp với yêu cầu sản xuất để làm giống. - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. HS: Chọn lọc hàng loạt có u điểm là: Thực hiện nhanh, đơn giản, phù hợp ngời dân.