Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền ở tỉnh Hưng Yên

MỤC LỤC

YHCT ở một số nước châu Âu

Ở một số nước châu Âu như Vương quốc Anh, Hungari YHCT chưa được đưa vào hệ thống y tế quốc gia.Tuy nhiên nhà nước có cho phép một số trung tâm, phòng khám tư nhân đăng ký sử dụng YHCT. Các nước Châu Âu có một vài hình thức tài trợ công cộng cho YHCT bổ sung và thay thế như ở Tiệp, Latvia có chế độ bảo hiểm chi trả cho một số điều trị bằng châm cứu, vi lượng đồng căn, xoa bóp.

YHCT ở một số nước châu Mỹ

Một số quốc gia có điều lệ chi tiết về đào tạo và đăng ký các nhà thực hành điều trị theo YHCT bổ sung và thay thế (TCAM) như ở Bỉ, Hungari, Pháp,Vương quốc Anh. Điều đó đã làm hạn chế đáng kể việc triển khai các dịch vụ khám chữa bệnh YHCT trong các cơ sở y tế và dẫn tới làm hạn chế việc phát huy vai trò của YHCT trong công tác CSSK cho người dân ở mỗi quốc gia, đặc biệt các quốc gia nghèo.

KHÁI QUÁT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG YHCT Ở VIỆT NAM 1. Quan điểm và đường lối chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và ngành y tế

Tổ chức hệ thống YHCT của Việt Nam

“Xây dựng và phát triển Y học Việt Nam theo hướng dự phòng kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh, phát triển kết hợp YHCT với YHHĐ phát triển Y tế tư nhân, thực hiện Bảo hiểm Y tế, tạo điều kiện cho mọi người được chăm sóc sức khỏe”. Trạm Y tế xã phường là đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, có nhiệm vụ thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát hiện dịch sớm và phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu và đỡ đẻ thông thường, cung ứng thuốc thiết yếu [14]… Biên chế tối thiểu cho 1 trạm y tế xã, phường, thị trấn là 5 cán bộ và tối đa là 10 tùy theo miền, vùng.

Sơ đồ 1.1. Các yếu tố cấu thành hệ thống y tế
Sơ đồ 1.1. Các yếu tố cấu thành hệ thống y tế

Hoạt động khám chữa bệnh bằng YHCT tại Việt Nam trong giai đoạn 2003-2010

Tuy nhiên so với các chỉ tiêu khám chữa bệnh trong chính sách quốc gia đến nay đều chưa đạt [32], nguyên nhân chủ yếu là việc đầu tư cho YHCT còn thấp [30], tỷ lệ cán bộ y dược cổ truyền so với tổng số cán bộ ngành y cũng như giường bệnh YHCT so với giường bệnh chung của ngành y tế còn quá thấp [32]. Tình trạng dịch chuyển nhân lực y tế từ tuyến dưới lên tuyến trên, từ địa phương về các thành phố lớn và từ y tế công sang y tế tư nhân là báo động, ảnh hưởng đến việc đảm bảo số lượng nhân lực y tế cần thiết ở các cơ sở y tế. Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chớnh trị đó nờu rừ cần: “Đổi mới và hoàn thiện chớnh sỏch tài chính y tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các nguồn tài chính công (bao gồm ngân sách nhà nước, bảo hiểm y tế), giảm dần hình thức thanh toán viện phí trực tiếp từ người bệnh”.

Tuy nhiên hiện tại nhiều bệnh viện YHCT không chủ động được nguồn bệnh nhân do chưa được triển khai đăng ký KCB ban đầu cũng như chưa đáp ứng được điều kiện chuyên môn kỹ thuật để điều trị đa dạng các loại bệnh tật [13]. Tình trạng kinh phí hoạt động thấp, diện bệnh điều trị không được lớn bệnh nhân lại ít kinh phí BHYT chưa đảm bảo dẫn đến việc không triển khai được các dịch vụ y tế đi kèm, đời sống cán bộ giảm sút, chất lượng khám chữa bệnh còn thấp.

Bảng 1.3: Tỷ lệ khám chữa bệnh YHCT trên tổng chung (%)
Bảng 1.3: Tỷ lệ khám chữa bệnh YHCT trên tổng chung (%)

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH BẰNG YHCT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Trên thế giới

- Năm 2011, Huang và cộng sự đã nghiên cứu mối liên quan giữa thực hành cung cấp các dịch vụ KCB bằng YHCT và YHHĐ của các thầy thuốc với vai trò của đào tạo chuyên ngành của họ. Trong cùng năm Namgay Lhamo và cộng sự cũng tiến hành nghiên cứu về nhận thức và thái độ của người Bhutan về sử dụng YHCT, kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn người dân có niềm tin vào YHCT và YHCT được sử dụng khá rộng rãi. Lý do đại đa số bệnh nhân (91%) không muốn đến TYTX khám và điều trị YHCT vì họ không tin tưởng vào trình độ chuyên môn của bác sỹ tại TYTX và có tới 75% cho rằng chất lượng dịch vụ tại TYTX không đảm bảo chất lượng [106].

- Năm 2009-2010, Tổ chức Nippon Foudation đã triển khai một số dự án can thiệp nhằm tăng cường sử dụng YHCT tại một số nước Asean như dự án cung cấp túi thuốc thiết yếu YHCT cho cán bộ y tế sử dụng trong CSSKBĐ tại Mongolia, đào tạo YHCT cho y tế thôn bản ở Campuchia và Myanmar. - Năm 2012, Viện nghiên cứu YHCT Hàn Quốc đã kết hợp với bệnh viện YHCT Trung ương của Việt Nam tiến hành một điều tra về YHCT bổ trợ và thay thế tại các bệnh viện YHCT Việt Nam.

Tại Việt Nam

Năm 2003, Nguyễn Thanh Bình "Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc YHCT và tân dược ở khu vực Hà Nội”, nghiên cứu đã mô tả thực trạng sử dụng thuốc của nguời dân tại các cơ sở y tế YHCT tư nhân và bước đầu đánh giá chất lượng sử dụng thuốc của người cung cấp dịch vụ YHCT ở các phòng chẩn trị YHCT [4]. “Khảo sát thực trạng cung cấp dịch vụ YHCT tại các xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” [61]; Trần Thị Thu Trang tiến hành nghiên cứu “Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc cổ truyền ở một số cơ sở khám chữa bệnh tại Hà Nội” [81]. Một hướng khác mà các nghiên cứu về thực trạng YHCT trong giai đoạn này cũng tập trung tìm hiểu đó là nguồn nhân lực YHCT, kiến thức, kỹ năng thực hành, thái độ hành vi sử dụng YHCT và các yếu tố quan trọng liên quan đến thực hành sử dụng YHCT tại cơ sở y tế và cộng đồng.

Kết quả nhiều nghiên cứu cho thấy phần lớn các thầy thuốc YHCT mới đảm bảo đạt yêu cầu về các kiến thức cơ bản như tác dụng và chỉ định của bài thuốc cổ phương, một số vị thuốc nam và phác đồ huyệt dùng điều trị các chứng bệnh thông thường. “Thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên và hiệu quả can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện YHCT tỉnh” tập trung nghiên cứu một mô hình can thiệp tại bệnh viện YHCT tỉnh theo chủ trương của chính phủ, của Bộ Y tế và của địa phương.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐI ̣A BÀN NGHIÊN CỨU
    • CỠ MẪU NGHIÊN CỨU
      • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
        • PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

          - Đánh giá kết quả triển khai các hoạt động can thiệp: Bằng phương pháp so sánh kết quả trước và sau can thiệp tại địa bàn can thiệp (bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên) và so sánh với địa bàn đối chứng (bệnh viện YHCT Thái Bình). - Quan điểm và chủ trương của lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo sở y tế và lãnh đạo bệnh viện YHCT tỉnh đều thống nhất là: bệnh viện YHCT tỉnh với vai trò là tuyến khám chữa bệnh YHCT cao nhất của tỉnh, có chức năng quan trọng về đào tạo và chỉ đạo về chuyên môn kỹ thuật, và phát triển YHCT trong toàn tỉnh, là nơi tập trung các bác sỹ chuyên khoa YHCT nhiều nhất và cũng là nơi được cấp ngân sách cho hoạt động khám chữa bệnh YHCT duy nhất trong hệ thống y tế tỉnh.  Về kinh phí: Căn cứ nhu cầu KCB của bệnh viện cũng như định hướng được sự phát triển của bệnh viện dựa theo quy hoạch đã được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt đã tiến hành huy động nguồn kinh phí để tăng cường đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị và thuốc YHCT phục vụ cho KCB của Bệnh viện.

           Một nghiên cứu ngang được thực hiện khi bắt đầu can thiệp và sau 2 năm triển khai mô hình can thiệp tại bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên (địa bàn can thiệp) và tại bệnh viện YHCT tỉnh Thái Bình (địa bàn đối chứng) nhằm đánh giá hiệu quả của mô hình. Bộ câu hỏi được phát triển và thử nghiệm trước khi sử dụng để phỏng vấn các lãnh đạo ngành y tế, ý kiến đánh giá của họ về thuận lợi khó khăn đối với hoạt động khám chữa bệnh YHCT của tỉnh, quan điểm, chính sách, giải pháp về phát triển nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ YHCT (phụ lục 1A). + Cho điểm và phân loại kiến thức: Cơ sở cho điểm và phân loại mức độ kiến thức của cán bộ YHCT dựa trên tham khảo một số tài liệu: Bài giảng YHCT, Châm cứu học, Phương pháp xoa bóp y học dân tộc, Phương tễ học, Danh mục thuốc thiết yếu của Bộ Y tế, Quy trình kỹ thuật YHCT của Bộ Y tế [22], [83], [84].

          * Sai số ngẫu nhiên: Nghiên cứu này điều tra trên tất cả các CBYT của Bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên và toàn bộ CBYT tham gia KCB ta ̣i bê ̣nh viê ̣n YHCT tỉnh Thái Bình do vậy không gặp sai số ngẫu nhiên do chọn mẫu nghiên cứu.

          Sơ đồ 2.1. Thiết kế nghiên cứu của mô hình can thiệp
          Sơ đồ 2.1. Thiết kế nghiên cứu của mô hình can thiệp

          KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          THỰC TRẠNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI CÁC CƠ SỞ Y HỌC CỔ TRUYỀN CÔNG LẬP TỈNH HƯNG YÊN (năm 2009)

            Hầu hết cán bộ YHCT tại các cơ sở y tế này là người dân tộc kinh. - Cán bộ YHCT có trình độ sau đại học, đại học/cao đẳng tập trung hầu hết ở bệnh viện YHCT tỉnh và BVĐK; số cán bộ trình độ sơ cấp tập trung làm việc tại TYTX. Tỷ lệ cán bộ YHCT có trình độ chuyên môn sau đại học rất thấp gần bằng 2,9% và tập trung chủ yếu ở tuyến tỉnh.

            + Tại BVĐK và TYTX lại có khuynh hướng tập trung vào 2 nhóm thâm niên dưới 5 năm và trên 10 năm. Mô hình bê ̣nh tật được điều trị bằng YHCT tại các tuyến y tế.

            Bảng 3.2: Đặc điểm  giới, dân tộc của cán bộ y tế YHCT tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Hưng Yên năm 2009
            Bảng 3.2: Đặc điểm giới, dân tộc của cán bộ y tế YHCT tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Hưng Yên năm 2009