Tài liệu tham khảo: Lịch sử thế giới cận hiện đại (Từ giữa thế kỷ XIX đến năm 2000)

MỤC LỤC

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN

Trên cơ sở so sánh phong trào công nhân các nước Âu – Mỹ với nước Nga trong thời gian trên (về hình thức, quy mô, lãnh đạo phong trào), anh (chị) có nhận định như thế nào về phong trào công nhân Nga với cách mạng thế giới. Đầu thế kỉ XX, kế tục sự nghiệp cuả Các Mác và Phi- đrích Ăng-ghen, V.I.Lênin đã tiến hành cuộc đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng cơ hội chủ nghiã, làm cho chủ nghiã Mác ngày càng ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào công nhân Nga và phong trào công nhân thế giới.

NHẬT BẢN (Từ giữa thế kỉ XIX

Anh (chị) hãy nêu những thay đổi diễn ra ở Nhật trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá – giáo dục, quân sự trong nửa sau thế kỉ XIX để chứng minh điều đó. Tại sao cuộc Duy Tân Minh Trị diễn ra ở Nhật Bản nửa sau thế kỉ XIX lại thành công trong khi đó cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc và những đề nghị cải cách của những nhà Duy Tân Việt Nam trong thời nhà Nguyễn lại thất bại?.

ẤN ĐỘ (Từ giữa thế kỉ XIX

Phạm vi hoạt động rộng lớn của hãng Mítxưi đã nói lên đặc điểm gì về nền kinh tế Nhật Bản trong thời kì này?. Liên hệ với tình hình các nước Anh, Đức, Mĩ vào cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX để tìm ra nét tương đồng trong sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc.

TRUNG QUỐC (Từ giữa thế kỉ XIX

Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến, đế quốc (cuối thế. kỉ XIX), đặc biệt là phong trào Duy Tân Mậu Tuất đã ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào ?. Theo anh (chị), trong những nhiệm vụ của Trung Quốc Đồng minh hội thì nhiệm vụ nào là cống hiến vĩ đại của Đồng minh hội và Tôn Trung Sơn đối với lịch sử Trung Quốc?.

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Lập niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, chống phong kiến từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Tại sao trong những điều kiện, bối cảnh, không gian, thời gian và thách thức tương tự Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, vương quốc Xiêm đã thực hiện thành công tư tưởng cải cách, trong khi những tư tưởng canh tân ở Việt Nam lại không được hiện thực hoá ?.

CÁC NƯỚC CHÂU PHI, MĨ

Hãy nêu những nét lớn về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ

Dựa vào nguyờn nhõn, tớnh chất và kết quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất , hóy làm rừ nhận định “Chiến tranh thế giới thứ nhất là kết quả lôgíc giữa mâu thuẫn các nước đế quốc, là cuộc chiến tranh đế quốc lớn, gây nhiều tai hoạ cho nhân loại”. Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, hãy chứng minh : Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết hợp quy luật về mẫu thuẫn giữa các nước đế quốc với đế quốc và chiến tranh tạo thêm điều kiện cho cách mạng với thắng lợi ở khâu yếu nhất của hệ thống đế quốc.

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 2000)

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI

- Tại nước Nga Xô viết, cuộc đấu tranh để bảo vệ, củng cố và giữ vững chính quyền trong năm đầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười (1917) đã được thực hiện với chủ trương của Đảng Bônsêvích như thế nào ?. - Tại Việt Nam, cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố và giữ vững chính quyền trong năm đầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) đã được thực hiện với chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam như thế nào ?.

LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ

Trình bày vai trò của Lênin và Đảng Bônsêvích trong việc chỉ đạo nhà nước Xô viết xây dựng và bảo vệ chính quyền sau Cách mạng tháng Mười Nga (1918 – 1920). - Anh (chị) hãy xác định nguyên nhân chung đã dẫn đến sự thắng lợi trong công cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc và giữ vững chính quyền của nhân dân hai nước trên.

KHÁI QUÁT VỀ CÁC NƯỚC TƯ

Phân tích chủ trương điều chỉnh chiến lược Cách mạng của Quốc tế Cộng sản tại Đại hội lần thứ VII (7 – 1935) và giải thích nguyên nhân dẫn tới những chủ trương đó ?. Giải thích vì sao trong bối cảnh khủng hoảng đó, các nước Anh – Pháp – Mĩ vẫn giữ nguyên nền dân chủ tư sản, còn Đức – Italia – Nhật Bản lại thiết lập chế độ độc tài phát xít ?.

NƯỚC ĐỨC, MĨ , NHẬT BẢN

Để tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng, giới quân phiệt Nhật tiến hành phát xít hoá bộ máy nhà nước, biến Nhật thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á và thế giới.

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở

So sánh phong trào cách mạng ở Ấn Độ, Trung Quốc giai đoạn 1919 – 1939 với giai đoạn giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX về : mục tiêu đấu tranh, giai cấp lãnh đạo, con đường đấu tranh, lực lượng tham gia. Bằng kiến thức đã học về cuộc “Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)”, anh (chị) hãy rút ra những nhân tố góp phần đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật và nhận xét về việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ?.

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ

Cho biết và dẫn chứng về vai trò của Liên hợp quốc trong việc giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế hoặc thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên. Bằng các sự kiện lịch sử trong bài “Sự thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949), hãy trình bày sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG

- Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng về chính trị và kinh tế - xã hội, dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước này. Trình bày những thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 và nêu những nhận xét.

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA

Từ công cuộc cải tổ thất bại của Liên Xô, anh (chị) có thể rút ra bài học kinh nghiệm như thế nào cho công cuộc đổi mới đất nước Việt Nam từ năm 1986 – 1991?. Thế hệ thanh niên Việt Nam có suy nghĩ gì và hành động như thế nào trước những biến động của tình hình thế giới và Việt Nam hiện nay ?.

CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á

Trình bày những thành tựu mà nhân dân Trung Quốc đã đạt được trong công cuộc xây dựng chế độ mới qua mười năm đầu sau khi cách mạng thắng lợi (1949 – 1959). Lập bảng so sánh tình hình Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và tình hình Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo các nội dung sau : chế độ chính trị, lãnh đạo, sự phát triển kinh tế sau chiến tranh.

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Những sự kiện lịch sử tiêu biểu nào thể hiện tính đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ (1945 – 1975). Trong quá trình xây dựng đất nước, các quốc gia trong khu vực đã thực hiện nhiều chiến lược phát triển kinh tế khác nhau…” (Sách giáo khoa 12, nâng cao, NXBGD 2009).

ẤN ĐỘ VÀ KHU VỰC TRUNG

Anh (chị) hãy cho biết quá trình thành lập và mục đích chính của Diễn đàn này?. Nêu những sự kiện chứng tỏ : từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra.

CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ

Lập bảng so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á (về các mặt tổ chức lãnh đạo phong trào, hình thức đấu tranh, mức độ giành độc lập và sự phát triển kinh tế sau chiến tranh). Cho biết những thành tựu về cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cuba từ năm1959 đến nay và ý nghĩa của nó.Tìm hiểu đôi nét về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phiđen Catxtơrô với Đảng Cộng sản, Chính phủ và nhân dân Việt Nam ?.

NƯỚC MĨ, TÂY ÂU VÀ NHẬT BẢN

Có ý kiến cho rằng : tình hình kinh tế - chính trị và chính sách đối ngoại của Anh, Pháp, Cộng hòa liên bang Đức sau chiến tranh thế giới hai (1945) có những điểm tương đồng, anh (chị) có đồng ý với ý kiến đó không?. “…Trước mắt, chủ nghĩa tư bản đạt được những thành tựu to lớn và chiếm ưu thế nhiều mặt so với chủ nghĩa xã hội, song trong lòng nó vẫn tồn tại những mâu thuẫn, những mặt xấu xa (không công bằng và không nhân đạo…) mà chủ nghĩa tư bản không thể khắc phục được.”.

QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG

Một trong những nội dung chủ yếu của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các cường quốc lớn nhằm tranh giành, phân chia phạm vi thế lực và thiết lập một trật tự thế giới mới có lợi cho mình. “..Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại là đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp rộng lớn, quyết liệt giữa một bên là chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến xâm lược và các thế lực phản động khác với một bên là các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc bị áp bức giai cấp công nhân và nhân dân các nước nhằm bốn mục tiêu lớn của thời đại..”.

Hình châu Á.
Hình châu Á.

CÁCH MẠNG KHOA HỌC –

Qua những sự kiện đã diễn ra trên thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên và cho biết vai trò của Liên Xô trong cuộc đấu tranh giành bốn mục tiêu của thời đại. Chứng minh cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả về nhiều mặt là vô cùng to lớn.

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

Liên hệ đến Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay, là một công dân tương lai anh (chị) sẽ làm gì để giúp ích cho đất nước trong xu thế hiện nay?. Xu thế phát triển của quan hệ quốc tế đó đã tạo ra những thời cơ và thách thức như thế nào đối với dân tộc Việt Nam trong công cuộc đổi mới và hội nhập ?.