MỤC LỤC
1.Kiến thức: Học sinh nêu đợc tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng, viết đợc các PTHH minh hoạ. • Hoạt động 1 : Tìm hiểu về axit clohiđric - H/s quan sát lọ đựng dung dịch HCl đắc. Chú ý : Khi pha loãng H2SO4 đặc ta cho từ từ axit vào nớc mà không làm ngợc lại.
1.Kiến thức: Học sinh nêu đợc tính chất hoá học của H2SO4 đặc nóng, viết đợc các PTHH minh hoạ. - Là nguyên liệu sản xuất : Phân bón, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa, chế biến dầu mỏ, sản xuất muối, axit, ắc quy, luyện kim, thuốc nổ, chất dẻo, tơ sợi. 1.Kiến thức: Qua thí nghiệm học sinh nêu đợc tính chất hoá học của oxit và axit 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng thao tác làm thí nghiệm hoá học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn lớp, rửa trả dụng cụ thí nghiệm cho giáo viên - G/v thu một số bài chấm, nhận xét cho điểm thực hành. 1.Kiến thức:Học sinh nêu đợc các kiến thức về tính chất lý hoá học của ôxit và axit, biết cách nhận ra các ôxit, axit thông thờng.
1.Kiến thức: Học sinh nêu đợc tính chất hoá học chung của bazơ và viết đợc PTHH, biết vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tơng trong đời sống sản xuất. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng nhận biết và giải bài tập 3.Thái độ: GD ý thức học tập môn học. + Giáo viên :- Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ, bình điện phân muối ăn, tranh ứng dụng NaOH.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học + Nêu tính chất hoá học của Ca(OH)2?. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH của muối, kỹ năng chọn chất để viết PTPƯ trao đổi, kỹ năng quan sát làm thí nghiệm và giải bài tập hoá học. - Trong các phản ứng giữa muối và axit, muối và muối, muối và bazơ có sự trao đổi thành phần hoá học cho nhau ngời ta gọi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 33. 1.Kiến thức :Học sinh nêu đợc tính chất lý hoá học của một số muối quan trọng nh : KCl, KNO3, nêu đợc trạng thái thiên nhiên, cách khai thác và ứng dụng của KCl, KNO3. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 36.
- Học sinh nêu đợc mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết đợc các PTHH thể hiện sự chuyển hoá giữa các hợp chất vô cơ. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học + Yêu cầu h/s thảo luận nhóm các bài tập. - Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng phân biệt các chất, kỹ năng hoạt động nhóm, và giải bài tập hoá học.
2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng thao tác làm thí nghiệm, kỹ năng quan sát, dự đoán, giải thích thí nghiệm, kỹ năng hoạt động nhóm. + TN 1 : Nhỏ vài giọt NaOH vào ống nghiệm chứa 1ml FeCl3 lắc nhẹ và quan sát nhận xét và rút ra kết luận. Viết PTHH + TN 2 : Cho CuCl2 tác dụng với NaOH lọc lấy kết tủa cho tác dung với dung dịch HCl lắc nhẹ quan sát nhận xét và rút ra kết luận.
- Học sinh đợc củng cố kiến thức về tính chất hoá học của bazơ, muối, khắc sâu kiến thức về bazơ tan, bazơ không tan, điều kiện xẩy ra phản ứng,. - Rèn kỹ năng phân biệt nhận biết các chất, kỹ năng trình bày, kỹ năng viết PTHH, kỹ năng tính toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 47. - Học sinh nêu đợc tính chất hoá học chung của kim loại : Tác dụng với phi kim, axit, muối. - Liên hệ tính chất của kim loại với tính chất của các loại chất, hợp chất đã học - Rèn kỹ năng t duy lô gic, kỹ năng viết PTHH và giải bài tập hoá học.
- Kim loại hoạt động tác dung với dung dịch axit tạo ra muối và giải phóng hiđrô. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu về kim loại tác dụng với dung dịch muối - G/v yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. + Qua các thí nghiệm trên em rút ra tính chất hoá học gì của kim loại ?.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 51.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cách điều chế clo - G/v giới thiệu cách điều chế clo trong. - G/v làm TN điện phân dung dịch NaCl - H/s quan sát, nhận xét hiện tợng, viết PTHH. - G/v chốt lại và liện hệ thực tế vai trò của màng ngăn xốp, việc sản xuất clo ở nớc ta.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 81.
3.Bài mới: Mở bài: Tìm hiểu các dạng thù hình của các bon- Bài mới. - Yêu cầu h/s quan sát, nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận, viết PTHH. + Qua các TN trên em có nhận xét gì về tính chất hoá học của C ?.
- Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nã mét sè chÊt khÝ, chÊt tan trong dung dịch. - Cacbon vô định hình : Làm than hoạt tính, mặt nạ phòng độc, điều chế kim loại. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học, đọc ghi nhớ SGK.