Sản xuất axit sunfuric theo phương pháp tiếp xúc

MỤC LỤC

Công nghệ các chất Vô CƠ

Khái niệm, tính chất và ứng dụng 1 Khái niệm

- Trong lĩnh vực gia công kim loại axít sunfuric đ−ợc dùng lμm sạch bề mặt tr−ớc khi sơn. - Lμm nguyên liệu để sản xuất ắc qui axit, thuốc nhuộm vải, chất dẻo, sản xuất thuốc nổ, r−ợu etylic công nghiệp.

Nguyên liệu để sản xuất

Th−ờng thì từ thạch cao ng−ời ta liên hợp sản xuất cả axít sunfuric vμ xi măng khi đó người ta nung thạch cao, đất sét vμ than trong lμ quay khi đó CaSO4 bị khử phần khí chứa SO2 đ−axít sunfuric đi sản xuất axít sunfuric, phần xỉ thêm phụ gia vμ nghiền mịn để sản xuất xi măng. Ngoμi ra ng−ời ta còn tận dụng một số các loại chất thải công nghiệp khác nh− : tận dụng khí lò, tinh chế lại axít sunfuric thải công nghiệp.

Quá trình sản xuất axit sunfuric theo ph−ơng pháp tiếp xúc Quá trình sản xuất đ−ợc mô tả theo sơ đồ tổng quát sau

Ví dụ : ở nhiệt độ 2500C vμ tốc độ thể tích 750 giờ (tốc độ thể tích tính bằng thể tích hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi qua một đơn vị thể tích chất xúc tác trong một đơn vị thời gian) mức chuyển hoá ban đầu đạt trên 0,90. Do đó ta chỉ có thể tiến hμnh sao cho gần với đường thích hợp nhất muốn lμm được điều đó người ta chia quá trình ôxi hoá SO2 ra thμnh nhiều đoạn (hay còn gọi lμ nhiều lớp) sau mỗi lớp ta tiến hμnh lμm nguội hỗn hợp khí.

Hình     ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ  phản ứng
Hình ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

Sản xuất HNO 3

  • Sản xuất supe lân đơn
    • Tổng hợp Urờ
      • Sản xuất Pin khụ Mn-Zn

        Trên đồ thị cho thấy mức độ phân huỷ quặng đạt giá trị lớn nhất tại nồng độ khoẳng 30 vμ 66%(vị trí các cực đại nμy phụ thuộc vμo loại quặng). Trong sản xuất trọn nồng độ 66% với mục đích tạo ra sản phẩm khô tơi xốp. d)ảnh h−ởng của kích th−ớc hạt quặng. Kích th−ớc nhỏ sẽ tăng đ−ợc diện tích tiếp xúc, lớp mμng tinh thể bao bọc nhỏ nên axit dễ thấm qua phân huỷ quặng. Nh−ng nghiền quặng kích thứơc quá nhỏ lại lμm tăng chi phí nghiền, vμ tổn thất quặng. e) ảnh hưởng của khuấy trộn và thời gian đảo trộn. Cực d−ơng (Katôt) : chế tạo từ bột MnO2, bột Graphit, muội than, NH4Cl, ZnCL2, H2O đ−ợc trộn đều sau đó nhồi ép thμnh khối theo vỏ, khối nμy gọi lμ bao than vμ giữa bao than có cọc than dẫn điện ở giữa. Giữa cực d−ơng vμ cực âm lμ điện dịch NH4Cl, điện dịch nμy đ−ợc tẩm vμo giấy, thêm hồ tinh bột để chuyển dịch sang dạng khô hơn. b)Cơ chế phóng điện. - Trên cực d−ơng: Khi phóng điện Ion H+ từ điện dịch chui qua lớp điện tích kép vμ chuyển vμo MnO2, H+ bị trung hoμ bởi điện tử tự do đồng thời Mn bị khử xuống số Oxy hãa thÊp. c)Tính năng của pin.

        Sơ đồ tổng hợp HNO 3
        Sơ đồ tổng hợp HNO 3

        CÔNG NGHỆ CÁC CHẤT HỮU CƠ

        • Dầu mỏ và chế biến dầu mỏ
          • Sản xuất các hợp chất hữu cơ cơ bản
            • Sản xuất các hợp chất hữu cơ trung gian
              • Sản xuất các hợp chất cao phân tử

                Nguyên liệu sử dụng là các hydrocacbon mạch dài (mazut, gazoin .) sản phẩm cuối là khí và xăng. Trong phương pháp này thì nhiệt độ ảnh hưởng nhiều đến tốc độ phản ứng, áp suất ít ảnh hưởng đến tốc độ nhưng lại ảnh hưởng nhiều tới vị trí cắt mạch. suất càng cao thì vị trí cắt mạch sẽ càng vào giữa nhưng lại ít tạo ra sản phẩm xăng. - Crackinh xúc tác: tiến hành cắt mạch dưới tác dụng của xúc tác. định hướng được vị trí cắt mạch nền cho hiệu xuất , chất lượng sản phẩm cao hơn. Phương pháp này hiện là phương pháp gia công cơ bản dầu mỏ. Tốc độ phương pháp này lớn hơn nhiều so với phương pháp nhiệt. Thường thực hiện ở áp suất thường. Nhưng xúc tác dể bị muội than che lấp. II- Sản xuất các hợp chất hữu cơ cơ bản. 1.1 Tính chất: là chất khí không màu, mùi êt nhẹ, khi cháy tỏa nhiệt mạnh. ứng dụng: dùng dể hàn cắt kim loại, sản xuất rượu etylic, axit axetic, butadien, nhựa tổng hợp, cao su. Phương pháp này đơn giản. Thiết bị cồng kềnh, tiêu hao nhiều nhiệt năng, bã thải nhiều. Phương pháp này mang tính kinh tế hơn. thực hiện bằng cách nung ankan và đồng đẳng của nỏ trong điều kiện thiếu oxy ở nhiệt đô ~ 1500 C. điều kiện tiến hành là tăng nhiệt độ và giảm áp suất Quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất. Kết quả số liệu thấy rằng nhiệt độ càng cao thì hiệu xuất tạo C2H2 càng lớn. Sản xuất rượu Metylic từ CO và H2 2.1 giới thiệu. Là chất lỏng không màu, có nhiệt độ sôi 680C, rất độc, tan vô hạn trong nước. ứng dụng dùng làm dung môi, sản xuất foocmanđêhit, metyl axetat, metyl amin, este 2.2 Sản xuất. để tăng hiệu xuất phản ứng cần giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Sản xuất rượu etylic C2H5OH 3.1 Ứng dụng. Tạo ra butadien để sản xuất cao su Sản xuất thuốc trừ sâu. Chế tạo etylaxetat, este, dược phẩm, hương liệu, dung môi. 3.2 Phương pháp sản xuất Quá trình có 4 công đoạn. - hấp thụ etylen bằng axit Sunfurich - thủy phân este để tạo rượu. - chưng cất tách axit. - cô đặc axit và tuần hoàn lại sản xuất. - thời gian hấp thụ tăng thì hiệu xuất hấp thụ tăng - nồng độ axit tăng hiệu xuất hấp thụ tăng. - áp suất C2H4 tăng thì hiễu xuất hấp thụ tăng. b) Thủy phân este để tạo rượu. Phản ứng phụ khi thủy phân. Sản xuất các hợp chất hữu cơ trung gian. Khái niệm: hợp chất hữu cơ trung gian là hợp chất dùng để điều chế ra các hợp chất hữu cơ khác. 2.Phương pháp sản xuất bằng cách thế vào nhân thơm 2.1 Quá trình Sunfor hóa. a) Khái niệm: là quá trình thế một hay nhiều nguyên tử Hiđrô ở nhân thơm bằng nhóm Sunfor (SO3H). b) Tác nhân: thường dùng là axit H2SO4 hoặc Oleum. Phản ứng điều chế thuận nghịch và tạo ra nước do vậy để tăng hiệu xuất phản ứng cần tăng nồng độ axit (thường sử dụng oleum). c) Các yếu tố ảnh hưởng. - ảnh hưởng của nồng độ tác nhân: Nồng độ tác nhân làm thay đổi tốc độ phản ứng, ví dụ khí Sunfor hóa naptalen nếu nồng độ axit tăng 9% thì tốc độ phản ứng tăng 39 lần. - ảnh hưởng của nhiệt độ: làm thay đổi tốc độ phản ứng và vị trí nhóm thế. - ảnh hưởng của xúc tác: làm thay đổi tốc độ phản ứng và vị trí nhóm thế. SO3H khong Xt. a) ĐN: là quá trình thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđrô ở nhân thơm bằng nguyên tử nhóm Nitro. đặc điểm phản ứng là tỏa nhiều nhiệt và một chiều. c) Các yếu tố ảnh hưởng. - ảnh hưởng của nhiệt độ: làm thay đổi tốc độ phản ứng và vị trí nhóm thế. Phản ứng thường tỏa nhiều nhiệt nên thường khống chế nhiệt độ ở 40 ÷ 60 °C để tránh tạo sản phẩm phụ. - ảnh hưởng của xúc tác: làm thay đổi tốc độ phản ứng và vị trí nhóm thế, thường sử dụng Thủy ngân và muối của thủy ngân làm xúc tác. - ảnh hưởng của nhóm thế có sẵn trong nhân thơm: khi trong nhân thơm có nhóm hút điện tử thì sẽ làm giảm khả năng thế, ngược lại khi có nhóm đẩy điện tử thì làm tăng khả năng thế. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của các nhóm làm tăng khả năng thế:. 2.3 Quá trình Halozen hóa. a) Đn: là quá trình thay thế một hay nhiều nguyên tử Hiđrô ở nhân thơm bằng nguyên tử nhóm Halozen. c)Các yếu tố ảnh hưởng:. - nhiệt độ: làm thay đổi tốc độ phản ứng và vị trí nhóm thế. - Xúc tác: làm thay đổi tốc độ phản ứng và vị trí nhóm thế, thường sử dụng Sắt và Muối Sắt làm xúc tác. a) Phương pháp sản xuất đi từ dẫn xuất Sunfor. Sản xuất các hợp chất cao phân tử. 5.1 Đn: Hợp chất cao phân tử là những hợp chất có chứa nhiều nguyên tử cho nên có khối lượng và kích thước rất lớn. a) Định nghĩa : là quá trình cộng hợp nhiều đơn phân tử giống nhau để tạo ra polyme. b) Đặc điểm mônôme : trong phân tử phải có ít nhất một liên kết đôi. c) Diễn biến quá trình trùng hợp.

                CễNG NGHỆ HểA SILICAT

                Sản xuất chất kết dính I-giới thiệu chung

                • Sản xuất chất kết dính không khí 1) Nguyên liệu: đá vôi (CaCO 3 )
                  • Sản xuất các chất kết dính thủy lực 1) Vôi thủy

                    Dạng α tạo thành khi tách nước ở thể lỏng có cấu trúc tinh thể hình kim, đóng rắn nhanh khi gặp nước. Dạng β tạo thành khi tách nước ở thể khí, đóng rắn khi gặp nước nhưng cho độ bền kém hơn dạng α. CaSO4 tạo từ nhiệt độ này gọi là Anhidrit hòa tan, dạng này đóng rắn khi gặp nước nhưng cho độ bền thấp. III- Sản xuất các chất kết dính thủy lực 1) Vôi thủy. Được chế tạo bằng cách nung đá vôi với đất sét hoặc hỗn hợp vôi với đất sét đã nung. Tính chất: đóng rắn nhanh khi gặp nước, cho độ bền thấp chỉ xây dựng những công trình nhỏ. Giá thành đắt. Nguyên liệu sản xuất là đá vôi và đất sét nung nhưng chưa đến nhiệt độ kết khối Khi nung thì các Oxyt CaO phản ứng tạo các khoáng. Tính chất: đóng rắn nhanh khi gặp nước, cho độ bền thấp nên chỉ thích hợp xây dựng công trình nhỏ chịu tải bé. 3) Sản xuất Xi măng Pooclăng a) Nguyên liệu sản xuất. có thể có lẫn tạp chất như đất sét hoặc MgCO3. -Đất sét: thành phần gồm có các khoáng chính Khoáng Caolinit: Al2O3.2SiO2.2H2O Monmoriolit: Al2O3.4SiO2.nH2O. Phụ gia thủy: cho vào để tăng tính bền nước của ximăng, thường sử dụng SiO2, Al2O3 hoạt tính. Phụ gia khoáng hóa: có vai trò thúc đẩy quá trình tạo khoáng, thành phần có thể NaCl, CaF2, P2O5, B2O3. Phụ gia đầy: cho vào để tăng thêm lượng ximăng đồng thời hạ giá thành sản phẩm. Thường sử dụng là cát hoặc bột đá vôi. Tỷ lệ các oxyt trong quá trình hinh thành Clanhke thường đảm bảo các thông số sau. Quan hệ về tỷ lệ. c) Các phương pháp sản xuất xi măng. Có hai phương pháp là phương pháp lò đứng và phương pháp lò quay, trong phương pháp lò quay lại có phương pháp ướt và phương pháp khô. - Phương pháp lò quay-ướt: có ưu điểm là phối liệu được nghiền mịn trộn đều nhờ có nước nên chất lượng sản phẩm tốt. Nhược điểm do nguyên liệu nhiều nước nên sẽ làm tốn nhiên liệu, lò nung dài làm tăng chi phí thiết bị, mặt bằng, chi phí vận hành. - Phương pháp lò quay-khô: Ưu điểm tiêu hao ít nhiên liệu, lò kích thước ngắn hơn, năng xuất lò cao hơn. Nhược điểm tiêu hao nhiều điện và sử dụng nhiều nhân công lao động. - Phương pháp lò đứng: ưu điểm là vốn đầu tư không lớn, mặt bằng sản xuất bé, điện năng tiêu hao ít. Nhược điểm chất lượng xi măng không cao, năng xuất thấp, tiêu hao nhiều nhiên liệu. d) Quá trình hóa lý khi nung xi măng. - Khi nung nguyên liệu đến nhiệt độ 200 °C xảy ra quá trình thoát nước lý học - Nung đến nhiệt độ 500 °C Xảy ra quá trình thoát nước hóa học và đốt cháy các chất hữu cơ. - Nung đến nhiệt độ 900 °C bắt đầu phân hủy các khoáng cacbonat và có một số phản ứng giữa các oxyt. - Đến nhiệt độ 1200 °C thì phản ứng giữa các khoáng xảy ra mạnh nhưng xảy ra chủ yếu trong pha rắn. e) Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng của xi măng. - Kích thước các hạt xi măng - Lượng nước khi trộn với xi măng. - Hàm lượng vôi tự do trong xi măng phải nhỏ - Mác xi măng phải đạt chuẩn. d) Sơ đố sản xuất xi măng theo phương pháp khô.

                    Sơ đồ khối nhà máy xi măng Hoàng Thạch
                    Sơ đồ khối nhà máy xi măng Hoàng Thạch

                    Sản xuất thủy tinh

                      - Chất gây mờ đục thủy tinh: Khi nấu các chất này sẽ ở trong thủy tinh dạng vi tinh thể làm thay đổi hướng đi của ánh sáng theo nhiều hướng nên thủy tinh mất độ trong suốt(mờ đục).Các chất gây mờ đục có thể là 3NaF.AlF3, Na2SiF6, CaF2, Ca3(PO4), ZnO …. tuy nhiên phối liệu lúc này có độ nhớt lớn nên thủy tinh không đồng đều và nhiều bọt. - Từ 1400 -1450 °C thủy tinh nóng chảy quá nhiệt, độ nhớt nhỏ nên quá trình khuyếch tán nhanh làm thủy tinh đồng đều và thoát ra nhiều bọt khí. C-Sản xuất Gốm sứ. 1) Các công đoạn sản xuất. - Đập vỡ sấy khô, nghiền mịn nguyên liệu ban đầu - Thiết lập tỷ lệ phối liệu. - Trộn với nước để tạo nguyên liệu dẻo - Tạo hình sản phẩm. - Sấy nung sản phẩm trước khi nung - Làm nguội sản phẩm. - Căn cứ vào tính chất xương của sản phẩm người ta chia làm hai loại:. Sản phẩm có xương xốp có khả năng hút ẩm: vd gạch, ngói. Sản phẩm có xương kết khối , sít đặc, không hút ẩm: đồ sành. đồ sứ - Căn cứ vào cấu trcú xương chia làm hai loại:. Xương đồng nhất. Xương không đồng nhất 3) Nguyên liệu. Độ dẻo phụ thuộc vào kích thước của nguyên liệu, kích thước càng nhỏ thì độ dẻo càng lớn (thường d<0,005mm). Để tăng tính dẻo thì có thể ủ giữ ẩm lâu, thêm keo hữu cơ hoặc chất điện giải. Độ co: khi Đất sét nung đến 200°C sẽ sảy ra quá trình mất nước làm cho thể tích bị co, quá trình này gọi là co không khí. °C thì một số cấu tử nóng chảy làm thể tích vật thể bị co, quá trình này gọi là co lửa. Đất sét càng dẻo thì độ co càng lớn, độ dẻo có thể điều chỉnh được bằng vật liệu gày. Độ chịu lửa: Là khả năng không bị nóng chảy, biến dạng khi nung ở nhiệt độ cao hay sự thay đổi nhiệt độ nhanh. Nguyên liệu này chứa nhiều khoáng SiO2 và khoáng Cacbonat b.1 Nguyên liệu chứa SiO2 gồm có thạch anh, cát thạch anh, Quắc. Những nguyên liệu này có hàm lượng SiO2 khoảng 98%, Quắc là quặng gồm những tinh thể thạch anh bé được liên kết sít đặc lại với nhau bằng chất kết dính. b.2 Khoáng Cacbonat. - Đá vôi: chứa chủ yếu là khoáng Canxit CaCO3, ngoài ra có nhiều các tạp chất như alumosilicat, các hợp chất Sắt, axit silicic. Nói chung hàm lượng tạp chất thay đổi trong giới hạn rộng. Thường dùng làm men trong sản xuất gốm sứ. - Quặng manhezit: gồm chủ yếu MgCO3, có tạp chất là các oxit nhôm, sắt, silic, canxi. Quặng dùng để sản xuất vật liệu chịu lửa và cách điện. Trong quặng có thể có các tạp chất nhứ oxit sắt, nhôm, silic làm cho nguyên liệu dễ nóng chảy nhưng lại làm giảm độ chịu lửa. ứng dụng dùng để sản xuất vật liệu chịu lửa, men, xương sứ. c) Chất trợ dung: Là những chất có nhiệt độ nóng chảy thấp, khi nóng chảy sẽ lấp đầy vào khe trống giữa các cấu tử nên làm sản phẩm sít đặc, rắn chắc, bền cơ, bền hóa.