Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Bắc Hà Nội

MỤC LỤC

Huy động từ chủ sở hữu

Theo quy định của Việt Nam cú thể khỏi quỏt như sau: Nếu là NHTM thuộc sở hữu nhà nước, vốn phỏp định do Ngừn sỏch Nhà nước cấp 100% vốn ban đầu; Nếu là NHTM cổ phần, vốn phỏp định do sự đúng gúp của cổ đụng dưới hỡnh thức phỏt hành cổ phiếu; Nếu là NHTM liờn doanh, vốn phỏp định là vốn đúng gúp cổ phần của ngừn hàng tham gia liờn doanh. Tuy nú chiếm một tỷ trọng khụng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của NHTM nhưng cú ý nghĩa quyết định tới sự hỡnh thành và phỏt triển của ngừn hàng; mặc dự cụng tỏc huy động khụng thuận lợi, phụ thuộc nhiều vào kết quả kinh doanh củ ngừn hàng nhưng việc tăng cường mở rộng nguồn vốn này một cỏch hợp lý là rất quan trọng đối với tất cả cỏc NHTM.

Huy động tiền gửi

Tuy nhiờn trờn thực tế do quỏ trỡnh cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động ngừn hàng ngày càng gay gắt và để thu hỳt nguồn này một cỏch tốt nhất, cỏc NHTM thường cho phộp khỏch hàng được rỳt tiền ra trước hạn nhưng khụng được hưởng lói hoặc hưởng lói ở mức thấp hơn. Bờn cạnh đỳ, NHTM cũng từng bước nừng cao cỏc tiện ớch cho người gửi tiết kiệm như: Coi sổ tiết kiệm như là một chứng từ đảm bảo tiền gửi, người cỳ sổ cỳ thể mang sổ tiết kiệm đến ngừn hàng để cầm cố hoặc xin chiết khấu để vay vốn khi cần thiết.

Vốn đi vay

Nhu cầu phỏt hành kỳ phiếu thường phỏt sinh khi ngừn hàng muốn cỳ nguồn vốn đủ điều kiện để tài trợ cỏc dự ỏn cú quy mụ, trọng điểm nhằm phục vụ kịp thời cho đầu tư phỏt triển của đất nước hoặc vỡ mục đớch kinh doanh của ngừn hàng như: Đầu tư chứng khoỏn, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ mà cỏc nguồn huy động khỏc chưa đỏp ứng được. - Nhừn tố tiết kiệm trong nền kinh tế: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII chỉ rừ “ Để tạo vốn cho đầu tư phỏt triển, giải phỏp cơ bản và lừu dài là làm ăn cú hiệu quả, phỏt triển kinh tế, thực hành tiết kiệm kể cả trong chi tiờu của Nhà nước, trong sản xuất kinh doanh và trong tiờu dựng của dừn cư”. Thực tế cho thấy, người dừn cỳ thu nhập càng cao thỡ lượng tiền dành cho tiết kiệm cỳ thể càng lớn, đặc biệt là khi thu nhập bỡnh quừn đầu người đó đạt đến một mức độ nhất định thỡ tỷ lệ tiết kiệm khụng phải tăng lờn theo tương quan tỷ lệ với sự gia tăng của thu nhập mà tăng với một tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập do nhu cầu thiết yếu lỳc này được thoả món hoàn toàn và lượng tiền dư ra sẽ tăng nhanh.

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT BẮC HÀ NỘI ( TỪ 2001-2004)

Nguồn huy động tiền gửi

Sự biến động của nguồn vốn này qua từng giai đoạn phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế vĩ mụ của nền kinh tế cũng như cỏc chớnh sỏch về nguồn vốn của chi nhỏnh, đặc biệt là chớnh sỏch lói suất. Để khơi dậy tiềm năng này, chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó nghiờn cứu và đưa ra nhiều hỡnh thức huy động đa dạng với nhiều phương thức, thể lệ phự hợp với nhu cầu của dừn chỳng. Để huy động ngày càng nhiều nguồn tiền gửi, chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó và đang khụng ngừng đổi mới ỏp dụng cỏc nghiệp vụ huy động hiện đại, kớch thớch dừn chỳng gửi tiền với kỳ hạn dài và lúi suất hợp lý.

Vốn vay

Để ngừn hàng đảm bảo hiệu quả kinh doanh thỡ Nhà nước sẽ tiến hành tài trợ dưới hỡnh thức “ Cấp bự lói suất”- tức là Nhà nước sẽ cấp cho phần chờnh lệch giữa lói suất cho vay thụng thường và lói suất cho vay theo kế hoạch Nhà nước. Bờn cạnh nguồn vay này, chi nhỏnh cũn vay vốn dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhằm tài trợ cho đầu tư tớn dụng theo kế hoạch Nhà nước và cỏc dự ỏn mà Ngừn hàng chủ động tớm kiếm. Nguồn này tăng mạnh và chiếm tỷ trọng khỏ cao trong cơ cấu vốn vay cũng gắn liền với sự tăng trưởng của tớn dụng đầu tư phỏt triển theo kế hoạch Nhà nước và cỏ dự ỏn mà chi nhỏnh tự tỡm kiếm.

ĐÁNH GIÁ CễNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Những thành tựu đó đạt được đạt được

Từ chỗ năm 2000 chi nhỏnh chỉ cỳ 1 bàn tiết kiệm và 1 phũng nguồn vốn tổ chức hoạch định và tiến hành cụng tỏc huy động vốn, đến nay mạng lưới huy động được mở rộng với 5 bàn tiết kiệm, 2 phũng giao dịch trải rộng 4 quận nội ngọai thành. Cũng với sự tăng lờn của doanh số huy động vốn, đội ngũ cỏn bộ thực hiện chức năng huy động vốn cũng cú sự chuyển biến về số lượng cũng như về trỡnh độ chuyờn mụn đảm bảo đỏp ứng cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh trong tỡnh hỡnh mới. Chi nhỏnh đưa ra mức lúi suất huy động vốn thớch hợp, theo cỏc kỳ hạn, đảm bảo huy động đủ nguồn vốn mà ngừn hàng cần,đồng thời cũng hấp dẫn được khỏch hàng tức là đỏp ứng lợi ớch của khỏch hàng gửi tiền vào ngừn hàng.

Những hạn chế

Trong thời gian tới, chi nhỏnh cần phỏt huy những kết quả đú, và khắc phục những tồn tại xứng đỏng là đơn vị tiờn phong của hệ thống NHĐT&PT Việt Nam. + Chi nhỏnh Bắc Hà Nội chưa thực sự chủ động trong việc tỡm kiếm nguồn tài trợ uỷ thỏc đầu tư, phụ thuộc nhiều vào cơ chế quản lý của NHĐT&PTVN, Nhà nước và quan hệ với cỏc Bộ, Ngành của Chớnh phủ. Bờn cạnh đú, thời gian giao dịch của chi nhỏnh Bắc Hà Nội với khỏch hàng chủ yếu là trong giờ hành chớnh, chưa chủ động phục vụ khỏch hàng ngoài giờ trong cỏc ngày nghỉ.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

    * Nừng cao chất lượng cỏn bộ huy động vốn, bảo đảm mỗi cỏn bộ ngoài việc thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ chuyờn mụn cũn phải cú khả năng thực hiện vai trũ tư vấn giỳp đỡ khỏch hàng tận tỡnh chu đỏo trong khi gửi tiền, mua kỳ phiếu, Trỏi phiếu,…Do đú, cần cú sự tuyển chọn, bố trớ, đào tạo cỏn bộ huy động vốn cú đủ trỡnh độ chguyờn mụn, đạo đức và trỏch nhiệm nghề nghiệp. Bờn cạnh đỳ, ngừn hàng nờn cỳ chớnh sỏch động viờn, khuyến khớch cỏn bộ của mỡnh tự nừng cao trỡnh độ nghiệp vụ bằng cỏch hỗ trợ vật chất và tinh thần; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho mọi cỏn bộ được tỡm hiểu, nghiờn cứu và học tập hay tiếp cận với cỏc mụ hỡnh, quy trỡnh nghiệp vụ .Qua đỳ nhằm tạo điều kiện cho cỏn bộ Ngừn hàng cỳ thể học hỏi kinh nghiệm để vận dụng một cỏch phự hợp với thực tế. Song chi nhỏnh cú thể nỗ lực, năng động trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn vay thụng qua kiến nghị với Nhà nước tăng thờm vốn điều lệ, tăng bổ sung thờm quỹ đầu tư phỏt triển, mở rộng mối quan hệ hữu hảo với cỏc định chế tài chớnh trong nước (cỏc cụng ty Bảo hiểm, Ngừn hàng..) và nước ngoài, chủ động hơn nữa trong việc tỡm kiếm nguồn tài trợ uỷ thỏc,.

    CÁC KIẾN NGHỊ

    Kiến nghị đối với Nhà nước

    Ngoài ra cũng cần tạo dựng và duy trỡ hỡnh ảnh cỏ nghiệp vụ huy động cũng như Ngừn hàng trong con mắt xú hội và với khỏch hàng tiềm năng thụng qua nhừn viờn Ngừn hàng như: Thực hiện nghiệp vụ nhanh chúng, thỏi độ lịch sự, hướng dẫn nhiệt tỡnh, vui vẻ. - Cú chớnh sỏch phỏt triển kinh tế đỳng đắn: Chớnh phủ cần cú cỏc chớnh sỏch ngoại giao, tiết kiệm và đầu tư một cỏch phự hợp, giảm bớt hệ thống quản lý hành chớnh cồng kềnh, tăng cường tớnh độc lập của NHNN trong thực thi chớnh sỏch tiền tệ quốc gia sao cho phự hợp và gắn liền với thực tiễn. - Đối với NHTM quốc doanh: Nhà nước cần cấp đủ, bổ sung thờm vốn điều lệ để tăng năng lực tài chớnh cũng như tăng sức mạnh cạnh tranh để hào nhập với xu thế chung cảu cỏc NHTM trong khu vực; cần cú sự tỏch bạch giữa cho vay chớnh sỏch và cho vay thương mại, trừ một số trường hợp nhất định ( phải được Bộ Tài chớnh bảo lónh); việc tỏi cấp vốn phải căn cứ vào thực trạng hoạt động của aNHTM theo tiờu chuẩn quúc tế để cú bỏo cỏo chớnh xỏc với NHNN và Bộ tài chớnh.

    Kiến nghị đối với Ngừn hàng Nhà nước

    Tuy nhiờn để khai thỏc hết tiềm năng vốn nhàn rỗi trong nước và ngoài nước, mở rộng huy động vốn qua NHTM thỡ Nhà nước cần nừng cỏc quy định về quảng cỏo, cạnh tranh thành luật để tạo ra “ sừn chơi” bỡnh đẳng cho cỏc NHTM. * NHNN cần tăng cường phối hợp tốt với cỏc ngành quản lý quỹ đầu tư nước ngoài, quỹ viện trợ từ cỏc tổ cức Chớnh phủ và phi chớnh phủ nước ngoài, nhằm động viờn mọi nguồn vốn nước ngoài chảy qua “kờnh” NHTM. * Duy trỡ mụi trường cạnh tranh lành mạnh, thớch hợp bằng cỏch NHNN tăng cường kiểm soỏt việc cho ra đời cỏc tổ chức tớn dụng mới cũng như việc mở thờm chi nhỏnh và cỏc phũng giao dịch của tổ chức tớn dụng.