MỤC LỤC
- Trên đất nớc ta hiện nay có rất nhiều làng truyền thống với nghề làm nón: làng Chuông(Thanh Oai- Hà Tây), làng nón Phú Cam (Huế), nón Tây Hồ (Hà Nội), làng nón Thổ Ngoạ (Quảng Bình)..Từ những làng nghề này, chiếc nón trắng đã toả đi khắp nơi trên đất nớc,. - Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tỏc giả: chứng cứ cụ thể xỏc thực, cỏch so sỏnh rừ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị đợc đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể đợc chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cờng phúc lợi xã hội. - Trẻ em nớc ta đợc chăm sóc và tôn trọng (các lớp học mầm non, phổ cập tiểu học trên phạm vi cả nớc, bệnh viện nhi, nhà văn hóa thiếu nhi, các chiến dịch tiêm phòng bệnh, ..).
- Một loại văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán, cốt truyện có thể dựa vào truyện dân gian nhng các tác giả đã gia công sáng tạo khá nhiều về t t- ởng, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn (biền ngẫu),. 3.Câu văn sau đây nói lên mong ớc gì của Vũ Nơng khi tiễn chồng ra trận : –Chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên, thế là đủ rồi,,.
- Viết ngắn gọn nhng vẫn đầy đủ sự việc và nhân vật để khẳng định: Lão Hạc là ngời nghèo, bất hạnh nhng có phẩm chất trong sạch đáng trân trọng.
Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc với đất của mây (phơng thức ẩn dụ). Đó là những sản phẩm từ TV đựơc chế biến thành dạng khô, dùng để pha nớc uống. chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ). Chuyện cũ trong phủ chúa trích trong "Vũ Trung tuỳ bút" là 1 trong 88 mẩu chuyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo ngọn bút viết trong ma một cách tự nhiên.
- Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới đợc cấu tạo trên cơ sở các từ sau: Điện thoại, kinh tế, di động, trí thức. - Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lu, đối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thống (camera) giữa các địa điểm cách xa nhau.
- Giáo viên gợi ý kết hợp dựa vào nội dung tóm tắt truyện Kiều trong SGK, h/s lần lợt kể lại truyện theo 3 đoạn. - Ông sinh trởng trong 1 thời đại có nhiều biến động dữ dội (giai đoạn cuối TK 18 đầu TK 19) chế độ phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng, phong trào ND nổi lên khắp nơi, xã hội lúc ấy đã ảnh hởng đến Nguyễn Du - Trong những biến động dữ dội của lịch sử nhà thơ đã sống nhiều năm lu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời.
- Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Du qua việc tìm hiểu tác giả. - Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên tất cả các phơng diện ngôn ngữ và thể loại.
- Mợn vẻ đẹp của tự nhiên để nói về vẻ đẹp con ngời, nh vậy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?. - Vẻ đẹp đó gợi cho em cảm nghĩ gì về con ng- ời?- Nội dung nhân đạo đợc thể hiện trong đoạn trích là gì?.
- 6 câu cuối: cảnh chị em Kiều chơi xuân trở về.→ Trình tự miêu tả; Từ khái quát (khung cảnh chung mùa xuân) đến cụ thể (cảnh lễ hội và con ngời). - Hai câu đầu vừa nói thời gian (ngày xuân trôi mau, tiết trời sang tháng ba) vừa gợi không gian (trong tháng cuối cùng của mùa xuân những cánh én vẫn rộn ràng bay liệng gi÷a bÇu trêi).
- Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thờng dùng trong VB khoa học công nghệ nh thế gọi là thuật ngữ. - Giáo viên kết luận: Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị 1 khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng 1 thuật ngữ.- H/s đọc tiếp VD trên bảng phụ.
- Các thuật ngữ: thạch nhũ, ba dơ, ẩn dụ, phân số thập phân có còn nghĩa nào khác không?.
- Nhấn mạnh nỗi buồn nhiều màu vẻ càng lúc càng dâng mãi lên trong lòng Kiều, tạo thành ca khúc nội tâm có sức vang vọng vào lòng ngời đọc?. - Nghệ thuật: khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Đọc VB em cảm nhận đợc nét đẹp nào trong tâm hồn ngời phụ nữ nh Kiều?.
Vận dụng tốt TV trong nói, viết vì đó là cách giữ gìn sự trong sáng của TV, thể hiện lòng tự hào dân tộc, ý thức giữ bản sắc văn hoá dân tộc. - Đồng bào: Những ngời sinh ra trong cùng bào thai (T2 LLQ) cùng huyết thống, nòi giống - Đồng bộ: Các bộ phận hữu quan phối hợp với nhau nhịp nhàng.
- Yêu cầu các em phân tích đề, lập dàn ý ra giấy nháp, viết bài theo dàn ý của mình - Thu bài và nhận xét giờ làm bài của h/s.
Khi phải tiêu tiền thì tỏ thái độ mềm mỏng, nói năng kiểu cách, dùng những từ hoa mĩ, còn trong lễ vấn danh thì nói năng cộc lốc, thô lỗ. ->Tác giả dùng phép so sánh và hình ảnh ớc lệ vừa tả đợc nỗi đau khổ của nàng Kiều vừa có ý khái quát đời nàng khác chi đời hoa trớc dông bão tránh sao khỏi vùi dập tan nát.
Kiều đau đớn vì mối tình đầu tan vỡ , chàng Kim vì mình mà dang dở, bản thân bị đem ra mua bán nh một món hàng, tơng lai mịt mờ tăm tối. Cảm giác tủi nhục của Kiều đợc miêu tả bằng lòng cảm thông sâu sắc.Không phải Kiều ng- ợng ngùng với MGS mà ngợng với gió, với s-.
?G/v hớng dẫn đọc: Đọc rừ ràng, chỳ ý những chi tiết kể về hành động của Van Tiên thì đọc quyết liệt, thái độ của Vân Tiên Với Kiều Nguyệt Nga đọc giọng ân cần. Chàng vì nghĩa mà quên mình không sợ hiểm nguy “giữa đờng dẫu thấy bất bằng mà tha,, Hành động nghĩa hiệp của Vân Tiên Thật cao đẹp : diệt trừ cái ác.
Trong khi mụ mối và MGS dờng nh đang say với một cuộc mua bán thì nàng Kiều đáng thơng chết lặng đi trong nỗi đau đớn, tủi nhục ê chề. Chao ôi, một ngời con gái tài sắc, đoan trang, hiếu thảo nh nàng Kiều mà cuối cùng chỉ là một món hàng đợc đa giá" vâng ngoài bốn trăm" thôi ?.
→ Lời thơ mộc mạc, giàu cảm xúc Nam Bộ, kể sự việc tự nhiên gợi sự hối hả, khẩn trơng, không nề hà, tận tình cứu chữa. - Tác giả gửi gắm khát vọng vào niềm tin ở cái thiện, vào ngời lao động bình thờng, những con ngời nghèo khổ, địa vị thấp hèn lại lung linh vẻ đẹp tâm hồn, nhà thơ Xuân Diệu nhận xét: ".
- Giáo viên thu thập tác phẩm hs su tầm + tác phẩm h/s sáng tác - các nhóm trao đổi, đọc trớc líp. - Học bài, tiếp tục tìm hiểu, giới thiệu các bạn về các tác phẩm địa phơng - Soạn bài: Đồng chí.
Do vậy ngời lính không phải vô trách nhiệm với cha mẹ, vợ con, quê hơng mà ng- ợc lại sự hi sinh tình nhà cho việc nớc ở đây thật giản dị và cảm động. → Hình ảnh nụ cời buốt giá" - nụ cời bừng lên, sáng lên trong gió rét, trong sơng muối, trong đêm trăng hay buổi sáng sớm những ngời lính chân không giày, áo rách, quần vá.
- Gv: Xe không có kính vì kính đã bị vỡ do sức ép, sức rung của bom → cách nói hồn nhiên phù hợp với tính cách ngang tàng, dũng cảm, thích vui nhộn của ngời chiến sĩ lái xe. Qua khung cửa đã không có kính, không chỉ mặt đất mà cả bầu trời với sao trời, cánh chim cũng nh ùa vào buồng lái.
?Khái quát lại những thành công về nội dung và nghệ thụât của bài thơ?. Nêu cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh ngời lính trong bài thơ?.
Nhu cầu giao tiếp và nhận thức của mọi ngời về những vấn đề khoa học, công nghệ tăng lên → thuật ngữ ngày càng trở lên quan trọng. - Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng nớc mình.
Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta không còn nghĩ đến ai đợc nữa (qui luật tự nhiên) Vì cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. → Nội dung, hình thức, cách lập luận trên phù hợp tính cách nhân vật ông giao một ngời có học thức, hiểu biết luôn trăn trở, suy nghĩ về cách sống, cách nhìn đời, nhìn ngêi.
- Chú thích (1) cần bổ sung thêm : có thể đó là cái nhìn từ một hòn đảo trên Vịnh Hạ Long, thậm chí có thể hiểu đó là câu thơ thuần tởng t- ợng và mang tính khaí quát nghệ thuật, không hẳn từ vùng biển Hạ Long cụ thể. - Kéo xoăn tay:kéo nhanh mạnh, liền tay. theo trình tự một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. a- Cảnh đoàn thuyền ra khơi :. lại ra khơi. đặc trng của nghề đánh cá biển khơi) -> Tinh thần nhiệt tình lao động của ngời dân. -> Con ngời không xuất hiện trực tiếp mà hiện ra qua tiếng hát căng lên cùng cánh buồm -> tiếng hát có sức mạnh cùng gió biển thổi căng cánh buồm đẩy thuyền tiến ra khơi -> thái độ hào hứng, hăm hở, tin tởng, khoẻ khoắn của lòng ng- êi.
Cái mới của sự sáng tạo nghệ thuật - 1 hình ảnh lãng mạn đầy chất thơ - 1 tởng tợng đẹp của nhà thơ tạo nên cảnh lao động vừa đẹp, vừa vui, vừa nên thơ bởi sự hoà nhập con ngời và thiên nhiên cùng lao động. - Bằng bút pháp lãng mạn và nhịp điệu thơ khoẻ khoắn , nhà thơ đã có những tởng tợng đẹp đẽ nói lên sự giàu đẹp của biển quê hơng và tinh thần nhiệt tình LĐ để khai thác tài nguyên làm giàu cho đất nớc của con ngời Việt Nam.
Câu 3: âm cuối sai thanh điệu và vần vì từ rộn rã không bắt vần với từ gơng của dòng thơ trên. Giờ nao nức của một thời trẻ dại Hỡi ngói nâu, hỡi tờng trắng cửa gơng Những chàng trai mời năm tuổi đến tr ờng Rơng nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc III.
Bao nhiêu vất vả, lo toan bà chịu đựng hết, bà còn không muốn cho những đứa con xa biết đến những khó khăn, thiếu thốn của bà cháu ở nhà mà ảnh h- ởng đến công tác kháng chiến. =>Những kỉ niệm thủa nhỏ không chỉ còn là của riêng nhà thơ mà nó còn là kỉ niệm là cảm xúc của bao ngời khi nhớ lại hai thời điểm lịch sử không thể nào quên: nạn đói năm 1945, những năm tháng gian nan mà ấm tình ngời trong kháng chiến chống Pháp.
Đó là ngời mẹ chiến khu nghèo khổ , vất vả nhng 1 lòng 1 dạ với cách mạng, với kháng chiến nặng tình yêu con, yêu buôn làng, bộ đội quyết tâm góp phần trong cuộc chiến đấu chung của dân tộc…. - Những ớc mơ mà mẹ mong mỏi gửi gắm con cũng phát triển mở rộng và gắn liền với những mơ ớc về nhân dân, đất n- ớc, cách mạng: Mẹ mong con sớm lớn khôn, khoẻ mạnh để giúp cách mạng….
Bài tập 2: Viết đoạn văn kể về những việc làmhoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của ngời bà kính yêu đã làm cho em cảm động. - H/s theo những điều g/v gợi ý để viết đoạn văn.- Sau đó đọc và nhận xét, rút kinh nghiệm - G/v có thể cho điểm những bài viết tốt.
?Sau gợi ý h/s viết thành đoạn văn?. ?Đọc bài tham khảo?. - Ngời đó đã để lại một việc làm, lời nói hay một suy nghĩ? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?. - Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị mà sâu sắc, cảm động nh thế nào?. - Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên?. Bài tập 2: Viết đoạn văn kể về những việc làmhoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của ngời bà kính yêu đã làm cho em cảm động. - H/s theo những điều g/v gợi ý để viết đoạn văn.- Sau đó đọc và nhận xét, rút kinh nghiệm - G/v có thể cho điểm những bài viết tốt. Tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?. Làm các bài LT. Rút kinh nghiệm. Tiến trình dạy học. ?Dựa vào phần chú thích SGK trình bày những nét cơ bản về tác giả Kim lân?. GV hớng dẫn HS đọc văn bản : chú ý những từ ngữ địa phơng, những lời đối thoại của các nhân vật trong truyện. - GV và HS cùng đọc hết đoạn trích. - Trong kháng chiến, ông Hai - ngời làng chợ Dầu, buộc phải rời làng. đồn làng chợ Dầu theo giặc, ông rất khổ tâm và xấu hổ. Chỉ khi tin này đợc cải chính, ông mới trở lại vui vẻ, phấn chấn. ?Nếu chia cốt truyện thành 3 sự việc chính sau:. - Cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán. - Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin xấu về làng. - Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng. thì em sẽ tách đoạn văn bản “làng,, ntn?. ? Nhân vật chính của văn bản là ai?Nhân vật chính có liên quan đến tên truyện không? Nếu có thì liên quan ntn?. ? Để khắc hoạ nổi bật chủ đề của truyện, tính. I.Giới thiệu chung 1.Tác giả. - Tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài - Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh. - Nhà văn sở trờng truyện ngắn, am hiểu và gắn bó với ngời dân nông thôn VN. - Các tác phẩm: Vợ nhặt, đội chim thành,. ông Cản Ngũ…. II- Tìm hiểu truyện:. - Phần còn lại của văn bản. - Ông hai nghe tin làng chợ Dầu của ông. cách của nhân vật Kim Lân đã đặt nhân vật chính vào một tình huống truyện ntn?Tình huống ấy có tác dụng gì?. GV giới thiệu: ở phần đầu truyện tác giả đã giới thiệu ông Hai là một ngời nông dân suốt cuộc. đời sống ở quê hơng, gắn bó máu thịt với từng con đờng, từng nếp nhà, thửa ruộng, từng ngọn cỏ, cành cây..Vì giặc ngoại xâm, ông Hai phải rời làng đi tản c, sống nhờ nơi đất khách. Do đó lòng ông đau đáu nhớ quê .Ông thờng xuyên kể cho bạn bè, hàng xóm ở nơi tản c nghe về làng chợ Dầu cuả mình: hay, đẹp, những ngày đầu cách mạng tháng Tám cuộc sống mới diễn ra trên quê hơng ntn..Vì vậy, xây dựng tình huống truyện nh vậy là một cách để làm nổi bật chủ đề của truyện. ?Khi nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai có phản ứng nh thế nào? Phân tích ý nghĩa những phản ứng ấy?. GV: tin ấy không chỉ chấn động về thể xác mà còn xâm chiếm, ám ảnh, day dứt cả tâm hồn ông Hai. ? Em nhận xét gì về các kiểu câu đợc sử dụng trong đoạn văn này?. ? Tâm trạng đó không chỉ diễn ra trong một ngày mà còn kéo dài nhiều ngày sau đó. Hãy tìm và phân tích những biểu hiện tâm trạng ông Hai?. ? Tất cả những biểu hiện tâm trạng đó cho em hiểu gì về tình cảm của ông Hai?. theo giặc, phản lại kháng chiến, phản lại Cụ Hồ. -> - chi tiết này tạo nên một nút thắt cho câu chuyện, gây ra một mâu thuẫn giằng xé trong tâm trí ông Hai - một ngơì nông dân có tình yêu tha thiết với làng mình. - tạo ra điều kiện để nhân vật thể hiện tâm trạng và phẩm chất, tính cách của nhân vật thêm chân thực và sâu sắc. b) Diễn biến tâm trạng và hành động của. ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. -> ông hi vọng đợc nghe những tin tốt đẹp -> Luôn quan tâm , hớng về làng, xúc động ngay khi chỉ nghe nhắc đến tên làng. không thở đợc.. + cúi gằm mặt xuống mà đi. + về đến nhà nằm vật ra giờng, nớc mắt trào ra. + ngờ ngợ - một loạt câu hỏi dồn dập diễn ra trong lòng ông. + Trằn trọc không ngủ đợc. + Mấy ngày sau không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn trong nhà.. một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cời nói cũng chột dạ.. -> Tác giả diễn tả cụ thể, chi tiết nỗi ám ảnh nặng nề trong nội tâm ông Hai. Đặt ông Hai trong một tình huống gay gắt để qua đó bộc. ? Cái tin làng chợ Dầu theo giặc đã đẩy gia đình. ông Hai vào hoàn cảnh nh thế nào?. Trong hoàn cảnh ấy, tâm trạng ông ra sao?. - Trong ông Hai đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt. Và ông đã quyết định dứt khoát trong đau khổ và uất hận: muốn ra sao thì ra, không thể bỏ về làng , phải thù cái làng theo giặc ấy dù trớc. cùng yêu thơng và tự hào về nó.. ? Viết đoạn này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng?. ? Tại sao ông lại trò chuyện với thằng Húc? Qua lời tâm sự của ông với con, ta thấy đợc điều gì?. ? Khi nghe tin chính xác làng ông không theo Tây trái lại đã đứng lên chiến đấu chống giặc, thái độ tình cảm của ông thể hiện ntn?. - ông nh muốn sẻ chia niềm vui, khẳng định vẻ. đẹp, bản chất cách mạng của làng quê. Tình yêu quê hơng trong trái tim ngời nông dân ấy đã hoà quyện với tình yêu Tổ quốc, Cách mạng. - Biết căn nhà mình bị giặc đốt cháy, ông không xót xa tiếc nuối, tráI lại ông còn hả hê đi khoe khắp nơi nh một minh chứng hùng hồn rằng: gia. đình ông, làng quê ông không những không theo. lộ sâu sắc tình yêu làng của ông. Vì yêu làng nên khi nghe tin dữ, ông đau xót, tủi hổ, sợ hãi. cũng không thể quay lại làm nô lệ cho tây, về làng là bỏ kháng chiến , bỏ cụ Hồ.. -> Tình yêu nớc đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm làng quê. => Nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn nội tâm nhân vật, đặt nhân vật ông Hai trong sự bế tắc đòi hỏi phải đợc giải quyết. Và ông Hai. đã lựa chọn con đờng đúng đắn: yêu nớc - bỏ làng Việt gian. - Dù đã xác định nh thế, ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm với làng quê. Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông chỉ còn biết nói cùng con vì chẳng thể nói cùng ai, và nói nh thế, lòng ông đã vơi đi phần nào. => Qua lời tâm sự của ông Hai với con, ta thấy ở ông một tình yêu sâu nặng với làng và một tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với CM mà biểu tợng là cụ Hồ. c) Diễn biến tâm trạng và hành động của. ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu không theo giặc. bỗng tơi vui rạng rỡ hẳn lên + Chia quà cho các con. -> tâm trạng sung sớng, hả hê đến cực điểm. -> Điều khiến ta cảm động là ông Hai không hề nghĩ, tiếc hay buồn vì ngôi nhà riêng của. ông bị đốt nhẵn. Niềm vui vì làng không. giặc mà còn một lòng một dạ theo kháng chiến. ?Khái quát lại nội dung, nghệ thuật của đoạn trÝch?. - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai?. *Hớng dẫn về nhà:- Làm hoàn chỉnh bài luyện tËp. theo giặc, không là làng Việt gian đã chiếm hết tâm trí ông. Đau khổ, buồn tủi, bế tắc đã. rũ sạch và ông lại kể chuyện làng rành mạch tỉ mỉ nh chính ông vừa dự vậy. Đó cũng là điều làm ta thêm một lần cảm. Tổng kết a) Nghệ thuật:. - Diễn biến tâm trạng, tâm lí nhân vật sinh. động- Tác giả sáng tạo tình huống căng thẳng để thử thách nhân vật, từ đó bộc lộ tình cảm t t- ởng nhân vật. b) Nội dung: Truyện xây dựng đợc nhân vật.
Hớng dẫn về nhà : Học ghi nhớ, làm bài Luyện tập Chuẩn bị: Bài :Đối thoại, độc thoại.
“nằm rũ ra ở trên giờng không nói gì,, câu hỏi thứ hai của bà ông khẽ nhúc nhích đáp bằng câu “ gì,,.Lần thứ ba ông gắt lên “biết rồi,, - Tác giả làm nổi bật tâm trạng chán chờng, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cáI đêm nghe tin làng mình theo giặc. + Công việc hàng ngày là công tác khí t- ợng kiêm vật lí địa cầu: Đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất góp phần dự báo thời tiết chính xác hàng ngày, phục vụ đời sống, sản xuất và cuộc.
(ông Sáu, bé Thu). câu chuyện về tình cảm cha con xoay quanh 2 nhân vật này từ đầu đến cuối truyện. ? Giáo viên tóm tắt đoạn anh đợc về thăm nhà…. ? Khi anh Sáu nhận ra đứa con gái của mình và kêu to gọi con và xng ba bé Thu đã có những phản ứng nào?. ? Qua những cử chỉ và tiếng kêu ấy biểu hiện cảm xúc gì của bé Thu trong lúc này?. ? Trong những ngày tiếp theo, thái độ của bé Thu. đối với anh Sáu tiếp diễn ntn?. + Em thấy cách nói đó thờng đợc dùng trong quan hệ nào?. ?Bằng cách nói ấy bé Thu muốn tỏ thái độ ntn với. hoạt động ở chiến trờng Nam Bộ trong thời cuộc và đợc đa vào tập truyện cùng tên.II. Đọc hiểu VB. Đọc: - Giáo viên gọi họch sinh đọc. Tóm tắt đoạn trích học: Gọi học sinh tóm tắt. Chú giải: SGK - Thẹo. a) Từ đầu → tuột xuống: Tình huống 1 anh Sáu về thăm nhà, bé Thu không nhận cha, đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con phải chia tay…. b) Tiếp → hết: TH2 anh Sáu ở chiến khu làm chiếc lợc ngà và hi sinh. 1.Diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần cha về thăm nhà. a) Thái độ và hành động của bé Thu trớc khi nhận ra ông Sáu là cha. Giúp h/s (qua bàikiểm tra). - Hệ thống hoá các kiến thức về Tiếng Việt đã học ở kì I. - Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp - Rèn tính tự giác làm bài của h/s. Tiến trình bài dạy. a) Câu trả lời của Mã Giám Sinh trong những câu thơ sau vi phạm phơng châm hội thoại nào?. b) Câu thơ đã sử dụng cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn gián tiếp?.
5 - Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc ?. 6 - Nhận định nào sau đây không đúng với giá trị nghệ thuật của chuyện “Chiếc lợc”.
C - Đó là hai lời ru nối tiếp nhau: lời ru của tác giả và lời ru của mẹ ru con. B - Luôn sợ hãi mỗi khi nghe ai đó tụ tập và nói về việc làng mình theo giặc.
(Kể lại chuyến thăm quê lần cuối cùng của nhân vật tôi để bán nhà đa cả gia đình. làm ăn sinh sống - Nhân vật tôi trên đờng trở về quê cũ. sạch trơn nh quét - Những ngày nhân vật tôi ở quê. a) Nhân vật "tôi" trên đờng trở về quê cũ.- Đang độ giữa đông, xa gần thấp thoáng thôn xóm tiêu điều hoang vắng nằm im lìm dới vòm trời màu vàng úa. - Da màu vàng sạm, vết nhăn sâu tận mi mắt viền đỏ mọng húp, đội mũ lông chiên rách tơm, mặc áo bông mỏng dính, ngời co ro cúm rúm, tay thô nặng nề, nất nẻ - Dáng điệu cung kính: Bẩm ông - Xin trọ.
- Ôn lại kiến thức về văn bản tự sự kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm - Học sinh biết làm 1 bài văn tự sự kết hợp yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. * Bài của Thuỳ Trang (9/1) viết tốt: nắm đợc kiến thức văn tự sự, dạng kể chuyện tởng tợng lời văn rừ ràng, lu loỏt, cảm xỳc cú yếu tố nghị luận, miờu tả nụi tõm hợp lớ.
+ Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tợng, giúp cho ngời nghe, ngời đọc dễ dàng hiểu đợc đối tợng. Nội dung VB tự sự ở SGK Nvăn 9 T1 - Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận đối thoại và độc thoại, ngời kể chuyện trong VB tự sự.
Một số tác phẩm tự sự học từ lớp 6 → lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 phần vì các nhà văn không bị ép buộc tính qui phạm. Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự phần đọc -hiểu VB và phần TV t ơng ứng đã cung cấp cho h/s những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự.
* Giới thiệu bài: M.Goriki là đại văn hào Nga, ngời mở đầu cho VHCM Nga đầu thế kỷ XX, là 1 trong những nhà văn có ảnh hởng sâu rộng cách mạng Việt Nam là tác giả của nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, kịch nói…. ?Em hãy đọc chú thích 1 và 2 (SGK) và cho biết vì sao những đứa trẻ con ông đại tá lại chơi thân với Aliôsa bất chấp sự cấm đoán của bố?.
- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần: Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 học kì I. - Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức đánh giá kiểm tra mới.
H/đ từ bỏ ý định bắt chim của Aliôsa, sẵn sàng bắt con chim bạch yến cho bạn cho em thấy Aliôsa có 1 tình bạn ntn?. - Tình bạn thân thiết giữa chú bé Aliôsa với ba đứa trẻ hàng xóm sống thiếu tình thơng, bất chấp những cản trở của ngời lớn.
- Một lần nữa ôn lại những kiến thức cơ bản phần thơ và văn xuôi hiện đại học ở kì I lớp 9 - Củng cố kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. - Thấy rõ u điểm và hạn chế trong bài làm của bản thân, có phơng hớng bổ khuyết ở kì II - Rèn kĩ năng tự nhận xét và sửa chữa bài làm của bản thân.