MỤC LỤC
Dưới sự bảo trì của hoàng gia các công trình toán học của Brahmagupta được chuyển về Bagdad (Khoảng 766) và được dịch sang tiếng Ả Rập đó là cách để đưa các chữ số Ấn Độ vào nền toán học Ả Rập trong đó có “Cơ bản” của Euclid. Một số cho rằng các tác giả Hồi giáo thể hiện tính độc đáo cao và là những. b) Đại số trong thế kỉ XIII. viết về số học và đại số sơ cấp. Trong 15 chương này đã giải thích cách đọc và cách viết các chữ số mới, các phương pháp tính toán các căn bậc hai và bậc ba, việc giải các phương trình bậc nhất, bậc hai bằng các quá trình đại số; các nghiệm âm và ảo chưa được biết tới …. c) Đại số trong thế kỉ XIV. Đây là thời kì nghèo nàn về toán học. d) Đại số trong thế kỉ XV. − Sự giao lưu thúc đẩy toán học phát triển (kế toán, thiên văn,…). − Sử dụng hệ thập phân và cách biểu diễn số theo vị trí. − Các trường đại học ra đời. − Chú ý nhiều tới số học, đại số và lượng giác. e) Đại số trong thế kỉ XVI.
− Ở giai đoạn này, Euler công bố lý thuyết Liên phân số và sau đó Lagrange có một nghiên cứu về tính gần đúng các nghiệm của một phương trình đại số bằng liên phân số. − Ở Châu Âu, Newton, Bezout và Euler, khi nghiên cứu việc tìm tập nghiệm chung của các phương trình đại số đã gắn chặt việc nghiên cứu của mình với định thức.
Một nét độc đáo ở giai đoạn này đó là các nhà Toán học đã phát hiện ra một loại đại số nhất quán có cấu trúc khác với cấu trúc của đại số thông thường, chẳng hạn có một cấu trúc mà trong đó luật phân phối của phép nhân đối với phép cộng không còn đúng nữa. Từ đại số thông thường các nhà toán học đã thay thế những tiên đề của nó bằng những tiên đề nhất quán với những tiên đề còn lại để đưa ra nhiều hệ thống đại số khác nhau: nhóm, vành, trường, đại số Boole, không gian véctơ….
Hàng loạt các công trình toán học dọn đường cho các phép tính mới mẽ ra đời, song song với việc phát minh ra môn “phép tính vi-tích phân” mang tầm cỡ thế kỉ của hai nhà toán học đại tài Newton và Leinitz thì Leinitz (1646-1716), nhà toán học Đức cùng với nhà toán học Nhật Bản Seki kova đã đưa ra khái niệm “định thức” (nhưng. chưa có tên chính thức là định thức), một thành phần không thể thiếu của môn Đại số tuyến tính. Tuy nhiên Leinitz đã không công bố phát kiến của mình mà chỉ nói đến nó trong một bức thư gửi cho nhà toán học L Hopital để bàn về việc giải hệ phương trình tuyến tính và mãi đến năm 1850 (tức là sau gần 200 năm), khi bức thư của ông được công bố thì người ta mới biết rằng ông chính là người đã phát hiện ra khái niệm này.
Cho đến đầu thế kì XX các nhà toán học mới thấy được tầm quan trọng của lý thuyết tập hợp, đặc biệt là giải tích.
Nhưng đến thế kỷ XX, số tự nhiên lại được định nghĩa theo quan điểm của lý thuyết tập hợp, như vậy đại bộ phận của toán học lại có thể thực hiện trên cơ sở của lý thuyết tập hợp và mọi ngành toán học đều bị ảnh hưởng bởi lý thuyết này. Ngoài ra, hệ thống số thực hay một bộ phận của nó có thể dùng để biểu thị nhiều ngành đại số nên tính nhất quán của nhiều ngành đại số có thể thực hiện được nhờ vào hệ thống số thực.
D’Alembert tỏ ra rất quan tâm tới cơ sở của giải tích vào năm 1754, ông đã có một gợi ý quan trọng là: lý thuyết vững vàng về giới hạn là cái cần xây dựng để có một cơ sở vững chắc cho giải tích, nhưng rất tiếc là những người cùng thời của ông lại ít chú ý nhận định tầm cỡ của ông. Hilbert ở lại Đại học Konigsberg như là một giáo sư từ 1886 đến năm 1895, với sự can thiệp của Felix Klein ông đạt được vị trí Trưởng khoa Toán tại Đại học Gottingen, vào thời gian đó là trung tâm nghiên cứu toán học tốt nhất thế giới và ông ở lại đó cho đến cuối đời.
Khi ông bắt đầu hiểu ra vật lý và các nhà vật lý sử dụng toán như thế nào, ông phát triển một lý thuyết toán chặt chẽ cho những gì mà ông khám phá ra, quan trọng nhất là trong ngành phương trình tích phân. * Thực tế trong giảng dạy bộ môn toán chúng ta thường gặp khó khăn là làm cho người học cảm thấy kiến thức khô khan và câu hỏi đặt ra học để làm gì trong cuộc sống và kiến thức này bắt nguồn từ đâu dẫn đến học sinh không còn hứng thú đối với việc học toán, từ đó khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh ngày một khăn hơn.
Ý tưởng của Nicolas Oresme liên quan đến hình học giải tích là do tự nẩy sinh yêu cầu cần phải hoàn thiện những phương pháp hữu hiệu trong nghiên cứu các thiết diện cônic khi ông và Kepler xây dựng hệ thống hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời, bởi vì chính nhờ chúng mà họ có thể vạch ra con đường chuyển động của các thiên thể trong hệ thống hành tinh đó. Khi áp dụng phương phỏp mới này (hỡnh học giải tớch), cỏi cốt lừi của tư tưởng này là xỏc lập một sự tương ứng. Có một giai thoại về việc sáng lập hình học giải tích như sau:. Đó là, sinh thời lúc còn bé Descartes là một người ốm yếu, ông sống suốt ngày hầu như chỉ ở trên giường. Ông thường được người lớn ưu ái cho ngủ “nướng”. Vào một ngày nọ, trong giấc ngủ dài, ông mơ màng thấy chú nhện, đu đu đưa đưa trên cái lưới của mình, rồi chú thả tơ đi xuống đi lên…Với một bộ óc thiên tài, sáng sớm hôm sau, thức vậy ông đã kết hợp những điều mình thấy trong giấc mơ với toán học… và thế là hệ tọa độ Descartes ra đời. Kết quả là ngày nay, học sinh chúng ta phải thường xuyên vẽ đi vẽ lại hai đường thẳng vuông góc với nhau…. b) Tình huống 2: Liên hệ thực tế trong dạy học. Toán học luôn dựa vào thực tiễn, lấy thực tiển làm nguồn lực mạnh mẽ và mục tiêu là phục vụ thực tiễn. Nên ứng dụng hệ trục tọa độ Descartes để đo đạc, vẽ bản đồ, thiết kế cầu, đường, xây nhà, chế tạo mẫu..Ứng dụng nghiên cứu thiên văn như quỹ đạo chuyển động của trái đất…. Hoạt động: “Em yêu sử toán”. - Gây hứng thú cho học sinh trong học toán. - Tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh trong những giờ học căng thẳng - Giúp học sinh ôn tập bộ môn toán. - Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng học sinh THPT - Học sinh tham gia đầy đủ, nhiệt tình. - Chuẩn bị máy chiếu Prejector, máy tính, âm thanh d) Luật chơi: Cuộc thi gồm có 8 câu hỏi.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, các vectơ:. 3.4.3.3 Ứng dụng của phương pháp toạ độ vào việc giải một lớp các bài toán hình học không gian. Để giải một bài toán hình học không gian bằng phương pháp sử dụng hình học thuần tuý, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức vững vàng, vận dụng thành thạo các kiến thức vào bài toán mà điều này không phải học sinh nào cũng có thể làm được, nhưng nếu chúng ta sử dụng phương pháp toạ độ của hình học giải tích trong không gian vào bài toán đó thì bài toán được giải quyết dễ dàng mà không cần phải suy nghĩ nhiều. Cú thể thấy rừ phương phỏp toạ độ là một phương phỏp hiệu quả cho học sinh trung bình trong việc giải các bài tập hình học không gian tổng hợp. a) Các bước giải một bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ Bước 1: Chọn hệ trục tọa độ thích hợp. Bước 2: Tìm tọa độ các điểm có liên quan đến yêu cầu bài toán. Bước 3: Giải bài toán bằng kiến thức tọa độ. Bước 4: Chuyển các kết quả từ ngôn ngữ tọa độ sang ngôn ngữ hình học thông thường. b) Những bài toán hình học không gian ở phần giả thiết có những dạng sau thì nên dùng phương pháp tọa độ để giải. Hình đã cho có một đỉnh là tam diện vuông. Hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy và đáy là các tam giác vuông , tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật…. Hình lập phương, hình chữ nhật. Hình đã cho có một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, trong mặt phẳng đó có những đa giác đặc biệt: tam giác vuông , tam giác đều, hình thoi. Một vài hình chưa có sẵn tam diện vuông nhưng có thể tạo được tam diện vuông chẳng hạn: hai đường thẳng chéo nhau mà vuông góc, hoặc hay mặt phẳng vuông góc. Ngoài ra, với một số bài toán mà giả thiết không cho những hình quen thuộc như đã nêu ở trên thì ta có thể dựa vào tính chất song song ,vuông góc của các đoạn thẳng hay đường thẳng tham gia trong hình vẽ để thiết lập hệ trục tọa độ. c) Trình bày một số cách đặt hệ trục tọa độ với một số hình thường gặp. -Vẽ hình theo yêu cầu bài toán, sau đó tìm một quan hệ vuông góc ở mặt đáy (tức là xác định hai đường thẳng cố định ở mặt đáy vuông góc với nhau). Nơi giao nhau của hai đường vuông góc đó chính là nơi ta đặt gốc tọa và đồng thời hai trục kia cũng là hai trục tung và trục hoành. -Từ gốc tọa độ ta dựng vuông góc với mặt đáy thì ta được trục Oz nằm trên đường vuông góc đó là ta đã hoàn thành xong việc thiết lập hệ trục tọa độ. -Nhìn vào hình vẽ và giả thiết của bài toán ta tìm tọa độ các điểm liên quan đến yêu cầu bài toán, ta cần chú ý đến các quan hệ cùng phương, đồng phẳng, vuông góc để tìm tọa độ các điểm đó. d) Một số bài toán hình học không gian giải bằng phương pháp tọa độ về góc và khoảng cách.
Trong bảng Rhind Papyrus (còn gọi là "Ahmes Papyrus") chứa các quy tắc phân chia và có 87 bài toán bao gồm các cách giải phương trình, chuỗi, diện tích của các miền hình học, thể tích của các kho thóc,…. • Hai cạnh tương ứng của hai tam giác vuông đồng dạng là tỉ lệ với nhau, đường thẳng góc vẽ từ đỉnh của một tam giác cân chia đều cạnh đáy, góc nội tiếp trong nửa đường tròn là một góc vuông.
+ Pythagoras đưa ra cách dựng ba khối đa diện đều: lập phương, tứ diện đều, thập nhị diện đều; các thành viên của trường phái Pythagoras đã phát triển các tính chất song song để chứng minh rằng tổng các góc của một tam giác bất kì bằng hai góc vuông,…. Việc giải quyết các bài toán này đã làm nảy sinh các lý thuyết mới trong nền toán học cổ Hy Lạp: lý thuyết thiết diện côníc, lý thuyết các đường cong bậc 3, bậc 4, sự phát hiện ra đường cong siêu việt.
Bộ sách gồm 13 quyển: sáu quyển đầu gồm các kiến thức về hình học phẳng, ba quyển tiếp theo có nội dung số học được trình bày dưới dạng hình học, quyển thứ mười gồm các phép dựng hình có liên quan đến đại số, 3 quyển cuối cùng nói về hình học không gian. Sau đây là một chứng minh của một định lý trong tác phẩm "cơ bản" của Euclide do Menelaus chứng minh lại, không dùng phương pháp quy nạp thông thường, chứng minh này nằm trong những công trình còn sót lại, đối với ông ta, định lý hiển nhiên.
Khi đang ở trong chiếc xe lửa đang chuyển động, có thể đo được tốc độ của nó không ?. Một chiếc xe tải chở đầy hang chạy từ một thành phố này tới một thành phố kia với tốc độ 50km/h.
Cho đến đầu thế kỷ XIX, ngoài định nghĩa theo kiểu mô tả của Bernoulli (“Xác suất trong thực tế là mức độ chắc chắn…”, “Dự đoán một điều gì đó chính là đo lường xác suất của nó”) thì chưa có một định nghĩa toán học nào về khái niệm xác suất. Vấn đề này chỉ được giải quyết bởi Pierre Simon Marquis de Laplace trong Chuyên luận giải tích về xác suất công bố năm 1812. Với chuyên luận này Laplace đã chính thức đưa ra định nghĩa đầu tiên về xác suất trong nguyên lý thứ nhất. Định nghĩa của ông được trình bày trong cùng một cách tiếp cận của Pascal, Fermat, Huygens và Monmort:. “Nguyên lý thứ nhất cũng là định nghĩa của xác suất, như đã biết, đó là tỉ số của số trường hợp thuận lợi với số tất cả các trường hợp có thể xảy ra”. Laplace, Introduction du traité analytique des probabilité, trích theo Thiénard, 1997, tr.140). Kể từ đó, những ý tưởng này đã được chọn lọc lại phần nào và ngày nay lý thuyết xác suất và thống kê trở thành một ngành toán ứng dụng, được biết đến như là lý thuyết độ đo và phạm vi hoạt động rộng rãi trên nhiều lĩnh vực như: vật lý (phương trình sóng), cơ học (chuyển động Brownien), sinh vật, kinh tế (đánh giá trợ cấp lợi tức trọn đời, đánh giá sự biến động tài sản, hàng hóa, …), địa lý, giáo dục, xã hội học, nhân khẩu học (tỉ lệ trẻ sơ sinh trai – gái, tỉ lệ sinh – tử), ….
1746, ông xuất bản một bài báo, "chuỗi rung căng là sự hình thành của đường cong nghiên cứu ", trong luận án này, lần đầu tiên đề xuất phương trình sóng, và vào năm 1750 đã chứng tỏ chức năng của mình; 1763, ông tiếp tục thảo luận về các chuỗi rung động không đồng đều, phương trình sóng tổng quát; Ngoài ra, đến Lambert trong bản chất phức tạp của lý thuyết xác suất và các khía cạnh khác cũng đã nghiên cứu, và ông vẫn sẽ đã chứng minh định lý cơ bản của đại số. Năm 1963, nghiên cứu công trình về ứng dụng hàm biến phức trong lý thuyết nổ, lý thuyết đàn hồi, chuyển động của chất lỏng nhớt, vận dụng phương pháp Lavrentiev, Giáo sư Lê Văn Thiêm cùng các học trò tham gia giải quyết thành công một số vấn đề thực tiển ở Việt Nam: Tính toán nổ mìn buồng mỏ đá Núi Voi để lấy đá phục vụ xây dựng khu gang thép Thái Nguyên (1964); Phối hợp với Bộ Quốc phòng lập bảng tính toán nổ mìn làm đường (1966).Nhiều vấn đề lớn của đất nước như: Tính toán nước thấm và chế độ dòng chảy cho các đập thủy điện Hòa Bình, Vĩnh Sơn.
Năm 1722, ông đề nghị nó trong các hình thức biết đến nhiều hơn của công thức de Moivre.
Qua phần ứng dụng của số phức trong các bài toán lượng giác và tổ hợp, chúng ta đã thấy sức mạnh của công cụ số phức. Tuy nhiên, muốn giải bài toán hình học phẳng bằng số phức, chúng ta phải chuyển đổi các quan hệ trong mặt phẳng thành các điều kiện liên quan đến số phức.
Pythagoras đã tiến hành một cuộc cải cách đời sống văn hoá ở Crotone, thúc giục các công dân ở đây noi theo đạo đức và hình thành nên một giới tinh hoa (elite) xung quanh ông. Âm nhạc được coi là nhân tố tổ chức chủ chốt của cuộc sống này: các môn đồ cùng nhau hát các bài ca tụng Apollo; họ dùng đàn lyre để chữa bệnh cho tâm hồn và thể xác, ngâm thơ trước và sau khi ngủ dậy để tăng cường trí nhớ.
Mọi người tin rằng nhà toán học Ấn Độ Baudhayana đã tìm ra Định lý Pythagoras vào khoảng năm 800 (TCN), 300 năm trước Pythagoras. Ngày nay, Pythagoras được kính trọng với tư cách là người đề xướng ra Ahlu l-Tawhīd, hay đức tin Druze, cùng với Platon.
Tiếng tăm của ông đã được vua Ai Cập Ptôlêmê biết đến và nhà vua đã mời ông tới kinh đô Alêcxăngđria để làm vẻ vang cho nhà vua. Thành phố Alêcxăngđria là một trung tâm khoa học,dưới triều đại của Hoàng đế Ptolémée Đệ I, tức là giữa 323 và 285 (TCN).
Ông buộc một tấm ván có một đầu vừa mỏng vừa rộng vào những cái gân bò, một đầu của nó xếp đầy những hòn đá to hỏi các loại, những sợi gân bò này được nối với một tay quay kiểu trục quay, khi những sợi gân bò được xoắn thật chặt thì buông lỏng tay ra, đầu ván bật lên mạnh, những viên đá bắn thẳng lên trời rồi rơi thẳng xuống, đánh trúng vào những chiến thuyền đang áp sát bờ và bọn binh sĩ, có một hòn đá đã đập đúng đầu tên chỉ huy. • Về trọng tâm và những mặt phẳng: đó là sách đầu tiên viết về trọng tâm barycentre (ý nghĩa văn chương là “tâm nặng”). Một số câu nói của Archimedes. 1.“Cho tôi một điểm tựa, tôi có thể làm cho Trái Đất này dịch chuyển”. Khi phát hiện ra quy tắc biểu diễn một số bất kỳ, Archimedes hô lên rằng “tôi. Khi Archimedes phát hiện ra định luật về vật nổi Archimedes kêu to “Eureka”. “Xin lỗi, xin ông đợi cho một chút có được không? Đừng làm hỏng những hình vẽ của tôi, tôi phải giải xong nó đã”. Một số bài toán cổ của Archimedes. Chứng minh rằng hình tròn ngoại tiếp hình vuông có diên tích gấp đôi hình tròn nội tiếp hình vuông ấy. Archimedes đã chứng minh rằng:. a) Diện tích mỗi hình tròn sẽ bằng diện tích của một tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng bán kính hình tròn, còn cạnh góc vuông kia bằng độ dài đường tròn.
Trong quyển I, Apollonius đã nghiên cứu tất cả các hình conic như ngày nay từ một hình nón tròn kép thẳng hoặc xiên. 12 mặt và khối 20 mặt , một công trình về đại lượng kéo dài công trình của Eudoxe và một số kết quả về quang học.
Tên gọi ellip, parabol, hyperbol là do ông đưa ra và dựa vào thuật ngữ của Pythagoras áp dụng vào các diện tích. Trong mọi luận văn của ông thường nhắm đến tính hữu dụng thực tiễn hơn là tính hoàn chỉnh về lý thuyết, điều đó cho thấy có sự pha trộn giữa Hy Lạp và phương Đông.
Có những lý do giả định rằng ông là một người Ai Cập được huấn luyện theo kiểu Hy Lạp. Ông quan tâm đến việc xây dựng một nền móng khoa học cho kỹ thuật và cho trắc địa.
Diophantus có đóng góp to lớn trong sự phát triển của đại số học và cũng có rất nhiều ảnh hưởng đến các lý thuyết số sau này của Châu Âu. Ông được nhiều người xem như là “cha đẻ ngành đại số” nhưng người ta biết rất ít về ông, là sự kiện là ông đã thành đạt ở Alexandria.
Và vào năm 1240 Cộng hòa Pisa vinh danh Leonardo, được biết đến với tên Leonardo Bigollo, bằng cách trao lương cho ông. Ông viết để lại cho đời sau nhiều sách toán như “Bàn về hình cầu” “Bàn về bầu trời và thế giới” hoặc những bản dịch ra tiếng Pháp tác phẩm của Aristote, Pétrarque.
Về cái chết của ông hiện vẫn còn đang tranh cãi , một só người cho rằng do mâu thuẫn nên Ulugh Beg đã ra lệnh giết Al Kashi, một số người khác thì nói rằng ông chết do bệnh tật. Ngoài ra al-Kāshī còn dự báo số Pi là con số vô tỉ, tức là không thể biểu diễn nó dưới dạng bất cứ tỉ lệ nào, điều được nhà toán học người Thụy Sỹ Johann Heinrich Lambert chứng minh vào hơn 200 năm sau đó.
Cuốn sách của ông nói về cơ hội trong các cuộc chơi, Liber de ludo aleae, được viết vào thập niên 1560 và xuất bản năm 1663, sau khi ông chết, cuốn sách bao gồm các lý giải về các xác suất có hệ thống cũng như một vài phương thức mánh khóe hiệu quả. Cardano đã phát minh một vài máy móc như Khóa an toàn, la bàn với ba vòng đồng tâm cho phép la bàn và con quay quay tự do, và trục láp với nhiều trục nối nhiều chiều, cho phép phát tín hiệu chuyển động quay vòng ở nhiều góc và kỹ thuật này được sử dụng trong nhiều phương tiện xe cộ hiện nay.
Triết học Descartes, có khi được gọi là Cartesianism (tiếng Anh), đã khiến cho ông có nhiều giải thích sai lầm về các hiện tượng vật lý. Tuy nhiên, các giải tích đó cũng có một giá trị nhất định vì ông đã dùng những giải thích cơ học thay cho những quan điểm tinh thần mơ hồ của các tác giả đi trước. Ban đầu Descartes đã công nhận thuyết Copernic về hệ thống vũ trụ trong đó các hành tinh xoay quanh Mặt Trời, nhưng ông đã từ bỏ nó chỉ vì giáo hội Thiên Chúa La Mã phán rằng thuyết đó tà đạo. Thay vào đó ông đưa ra lý thuyết dòng xoáy – cho rằng vũ trụ được lấp đầy vật chất ở các trạng thái khác nhau xoáy quanh mặt trời. Trong lĩnh vực sinh học, Descartes giữ quan điểm rằng máu là một chất lỏng tinh tế mà ông gọi là hồn của động vật. Ông cho rằng hồn động vật tiếp xúc với chất suy nghĩ ở trong não và chãy dọc theo các dây thần kinh để điều khiển cơ bắp và các phần khác của cơ thể. Về quang học, Descartes đã khám phá ra định luật cơ bản của sự phản xạ: góc tới bằng góc phản xạ. Tiểu luận của ông là văn bản đầu tiên trình bày đề cập đến định luật này. Việc Descartes xem ánh sáng như một thứ áp lực trên môi trường chất rắn đã dẫn đường cho lý thuyết sóng của ánh sáng. * Một số câu nói nổi tiếng:. “Mỗi vấn đề tôi giải quyết trở thành quy luật được sử dụng sau đó để giải quyết các vấn đề khác”. “Toán học là bảo vật quý giá hơn bất cứ thứ gì khác mà chúng ta được thừa hưởng từ kho tàng tri thức của nhân loại”. “Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có”. * Một số giai thoại về Descartes a) Descartes và chú nhện. Có một câu chuyện vui, về việc mà. Đó là, sinh thời lúc còn bé Descartes là một người ốm yếu, ông sống suốt ngày hầu như chỉ ở trên giường. Ông thường được người lớn ưu ái cho ngủ “nướng”. Vào một ngày nọ, trong giấc ngủ dài, ông mơ màng thấy chú nhện nhện, đu đu đưa đưa trên cái lưới của mình, rồi chú thả tơ đi xuống đi lên…Với một bộ óc thiên tài, sáng sớm hôm sau, thức vậy ông đã kết hợp những điều mình thấy trong giấc mơ với toán học…. và thế là hệ tọa độ Descartes ra đời. Kết quả là ngày nay, học sinh chúng ta phải thường xuyên vẽ đi vẽ lại hai đường thẳng vuông góc với nhau. b) Tự trừng phạt mình. Mấy ngày sau khi Descartes ra đời, bà mẹ đã chết vì bệnh lao phổi. Người ta đoán thế nào cậu bé cũng chết yểu, nhưng may có người vú nuôi tận tình chăm sóc nên câu mới sống nổi. Về sau này, Descartes đã gửi tiền chợ cấp nuôi bà đến trọn đời. Ngay từ khi học trung học, Descartes đã tỏ ra thông minh khác thường. Cậu đã sử dụng thành thạo tiếng Hy Lạp và La tin, nắm chắc về toán học và triết học. Những người quen biết và bạn bè đều gọi cậu là “nhà triết học tí hon”. Nhưng thực ra, thuở nhỏ Descartes không ham học lắm, mãi tới năm nười bảy tuổi, chàng trai này vẫn chỉ thích cưỡi ngựa và đấu kiếm. Rồi sau đó, chàng quý tộc trẻ này lại lên Pa-ri với mấy người theo hầu. những bữa chè chén linh đình, những vũ hội và các cuộc cờ bạc đỏ đen cứ tiếp tục diễn ra từ ngày này sang ngày khác. Chàng sống một cuộc sống rỗng tuếch, không lý tưởng. Bổng thình lình, Descartes thuê một căn nhà nhỏ tĩnh mịch ở ngoại ô Xanh Giéc – manh. Ông giấu kín không cho bà con họ hàng thân thích và các bạn rượu biết nơi ở của mình. Descartes tự giam mình trong đó và bắt đầu nghiên cứu toán học. Ông đã tự kết án những ngày ăn chơi vô bổ của mình bằng hai năm “khổ sai” lao động toán học như thế đó. c) Bài toán trên tường. Một hôm, đang đi dạo trên đường phố Bra- đa (Hà Lan), Đê-Các thấy mọi người xúm đông xung quanh một bức tường, trên đó có dán một tờ quảng cáo trình bày rất đẹp, một số người lấy bút ra ghi chép vào sổ tay, một số khác thì đăm chiêu suy nghĩ hoặc sôi nổi bàn bạc. Descartes ngạc nhiên hỏi người đứng cạnh:. - Ồ!-người đó trả lời- Anh thử cầu may xem có giải được bài toán không?. Người ấy bèn giải thích:. - Tất nhiên là bài toán viết trong tờ quảng cáo. Hẳn anh là người nước ngoài nên không biết phong tục này ở nước chúng tôi. Đã từ lâu, ở Hà Lan người ta thường ra những bài toán trên các quảng cáo để cho mọi người tham gia. Đó là một cách phổ biến và trao đổi khoa học rất bổ ích. Bài toán vừa ra đây là của một nhà toán học nào đó đặt ra. Descartes ngước lên nhìn rồi nói:. - Tiếc quá, tôi lại không đọc được chữ Hà Lan. - Được, tôi sẵn sàng dịch sang tiếng Pháp hộ anh. Sau khi nghe xong lời dịch, Descartes quả quyết:. - Tôi tin là sẽ giải được bài toán này. Người ấy cười mỉm một cách hoài nghi:. - Thế thì thật là thú vị. Nhưng hột hồ đào không dể nhằn đâu, nhiều người đã chịu bó tay rồi đó. Nếu quả anh giải được thì làm ơn báo cho tôi biết. Rồi người đó cho Descartes biết tên địa chỉ. Thì ra, đó chính là nhà bác học Hà Lan tên là Béc- man. Nhà bác học rất ngạc nhiên, đúng sáng sớm hôm sau chàng sĩ quan trẻ tuổi người Pháp đã mang đến cho ông lời giải trọn vẹn của bài toán. d) Lên đường thôi, tâm hồn ta hỡi.
Trong công trình “Phương pháp tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất”(được công bố năm 1679 sau khi ông mất) , Fermat đã đưa vào toán học phép toán mà nay ta gọi là phép tính vi phân và có thể không những áp dụng chúng để tính giá trị cực đại, cực tiểu mà còn để giải những bài toán về tìm tiếp tuyến của đường cong. Trong lịch sử đi tìm lời giải cho định lý cuối cùng của Fermat có người phải tự tử và có cả sự lường gạt… Và cuối cùng nhà toán học Andrew Wiles (một người Anh, định cư ở Mỹ, sinh 1953) sau 7 năm làm việc trong cô độc và 1 năm giày vò trong cô đơn đã công bố lời giải độc nhất vô nhị vào mùa hè năm 1993 và sửa lại năm 1995, với lời giải dài 200 trang.
“tụi đó tỡm ra được cỏch chứng minh thực sự tuyệt vời định lớ này” nhưng rừ ràng rằng các công cụ toán học của nhân loại cho đến thời đại của Fermat không cho phép ông thực hiện chứng minh tuyệt vời của mình.Vậy sự thực về điều này chỉ có duy nhất một người biết được, đó chính là Fermat. Thời bấy giờ, ông Etienne thường gặp gỡ nhiều nhân vật danh tiếng về khoa học nên Pascal cũng được tham dự vào các buổi hội thảo, cậu được làm quen với Cha Mersenne là một nhà bác học thời đó, cũng như với những nhà khoa học danh tiếng khác, chẳng hạn như Desargues, Fermat, Roberval.