Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - Phòng giao dịch Văn Quán

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Phòng giao dịch Văn Quán, từ đó tìm ra những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro của Phòng giao dịch cũng như những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó. Trên cơ sở những nguyên nhân đó, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Phòng giao dịch Văn Quán, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết cấu của khóa luận

Nghiên cứu, khảo sát thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng.

Cơ sở lý luận chung về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng – Phòng giao dịch Văn Quán

Một số giải pháp nhằm cải thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng – Phòng giao dịch Văn Quán

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng 1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

NH thông qua nguồn vốn tín dụng ưu đãi cung cấp tín dụng trong dài hạn cho các KH, không những thu được lợi nhuận từ hoạt động cấp tín dụng mà khi KH cảm thấy hài lòng về dịch vụ của NH thì họ sẽ sử dụng thêm các dịch vụ khác như: dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, thẻ ATM,… tạo ra thêm lợi nhuận cho NH. Không có cam kết đảm bảo: Là các khoản tín dụng được cấp cho KH uy tín, thường là KH làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ xấu, dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay.

Rủi ro tín dụng

Kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được là do chủ doanh nghiệp thiếu năng lực điều hành, bị hạn chế về nhiều mặt như học vấn, kinh nghiệm thực tế hay do doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiếu sự linh hoạt, không cải tiến quy trình công nghệ, không trang bị máy móc hiện đại, không thay đổi mẫu mã hoặc nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ tay nghề của công nhân còn kém,. Giá trị TSĐB chịu sự biến động theo chiều hướng bất lợi và ngân hàng gặp khó khăn trong việc tiếp cận nắm giữ: Có rất nhiều TSĐB đặc biệt là Bất động sản trong quá trình thẩm định thì giá trị của nó rất lớn nhưng khi ngân hàng phát mại tài sản do doanh nghiệp không trả được nợ thì giá trị của nó bị giảm rất mạnh cùng với đó là các TSĐB là sản phẩm trong kho của doanh nghiệp thì nhu cầu của thị trường không cần nên ngân hàng không thể phát mại được.

Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại

Giám sát RRTD là một nội dung quan trọng trong quản trị RRTD và được thực hiện song hành với hoạt động quản lý rủi ro nhằm hai mục đích chính là: Phòng, chống và kiểm soát các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động ngân hàng; đảm bảo toàn bộ các hoạt động, các bộ phận và từng cán bộ trong ngân hàng đều tuân thủ các quy định của pháp luật, tiếp thu và triển khai các chiến lược, chính sách, quy trình và quyết định của các cấp thẩm quyền, đảm bảo mục tiêu an toàn và hiệu quả. Đánh giá tính linh hoạt của chiến lược quản trị rủi ro tín dụng: Chiến lược quản trị RRTD giỳp NH thấy rừ mục đớch và định hướng kinh doanh của mỡnh, là cơ sở để xác định hình ảnh tương lai của NH nhưng điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến đổi và tạo ra những thách thức mới, sự biến đổi nhanh chóng của môi trường có thể tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ vì vậy tính linh hoạt trong chiến lược quản trị RRTD thông qua thông tin liên lạc và giám sát có hiệu quả, khả năng nhận ra và dự đoán những thay đổi trong môi trường và phản ứng đối với chúng một cách tốt nhất, hợp lý nhất, giảm thiểu được những rủi ro có thể xảy ra.

Bảng 1.1. Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính sách tín  dụng kém hiệu quả
Bảng 1.1. Những biểu hiện của một khoản tín dụng xấu và một chính sách tín dụng kém hiệu quả

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

Bên cạnh đó, việc tổ chức bộ máy quản trị rủi ro trong hoạt động NH cũng là một tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng bới nếu một mô quản trị rủi ro thiếu khoa học, lạc hậu sẽ dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn rất lớn nhất là trong hoạt động tín dụng của các NHTM. Một môi trường tốt cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng phải tập trung được nhiều khách hàng cung cấp tiền gửi cho ngân hàng, đồng thời phải có các khách hàng vay vốn của ngân hàng làm ăn tốt để tạo ra sản phẩm đầu ra, giúp ngân hàng có được lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và huy động. Nếu khách hàng vay vốn gian lận, cố tình làm sai, làm giả hồ sơ, tài liệu mà việc thu thập thông tin khách hàng của ngân hàng chủ yếu từ khách hàng cung cấp và trung tâm thông tin tín dụng CIC mà những thông tin này thường không thường xuyên nên nếu việc khách hàng vay vốn gian lận thì ngân hàng khó có thể kiểm soát được mức độ rủi ro của khoản vay.

Nền kinh tế ổn định làm cho tín dụng tăng trưởng, các doanh nghiệp vay vốn cũng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, gia tăng lợi nhuận, từ đó vốn vay và lãi của ngân hàng sẽ được hoàn trả đúng hạn, làm giảm rủi ro trong công tác quản trị RRTD tại ngân hàng. Trong chương I với mục tiêu là hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản về trị RRTD của NHTM trong nền kinh tế thị trường, khóa luận đã đi đến khẳng định và hoàn thành những nội dung chớnh sau: Làm rừ và khẳng định, RRTD là rủi ro lớn nhất trong hoạt động kinh doanh NH.

Chất lương cao

Chất lƣợng tốt

Chất lƣợng đạt yêu cầu

Cần theo dừi

Kém chất lƣợng

Khó đòi (46,8 – 54,3 điểm

Mất vốn

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng phòng giao dịch Văn Quán

PGD Văn Quán đã ý thức được nợ xấu và ảnh hưởng của nợ xấu đến uy tín và thu nhập của NH, làm giảm thu nhập của NH nên đã có những biện pháp điều chỉnh, can thiệp, hay thắt chặt tín dụng kịp thời bằng việc áp dụng một quy trình tín dụng chặt chẽ đối với những KH doanh nghiệp mới thành lập, tình hình tài chính còn yếu, không tiến hành cho vay thêm đối với những KH không trả nợ đúng hạn, bán những khoản nợ cho công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam. Nguyên nhân là do CBTD VPBank Văn Quán vẫn còn thiếu trình độ, chuyên môn trong khâu thẩm định hồ sơ vay vốn, phát hiện ra các BCTC giả còn thiếu kinh nghiệm cùng với đó công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay đối với KH còn mang tính hình thức, dựa vào BCTC là chính nên không kịp thời phát hiện ra những dấu hiệu KH gặp rủi ro như: KH có sử dụng vốn đúng mục đích không, có gian lận lừa đảo NH không, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của KH có hiệu quả không. Thứ năm, Đánh giá tính linh hoạt của chiến lược quản trị rủi ro tín dụng: Chiến quản trị RRTD giỳp VPBank Văn Quỏn thấy rừ mục đớch và định hướng kinh h của mình, là cơ sở để xác định hình ảnh tương lai của NH nhưng điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến đổi và tạo ra những thách thức mới, sự biến đổi nhanh chóng của môi trường có thể tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ vì vậy tính linh hoạt trong chiến lược quản trị RRTD thông qua thông tin liên lạc và giám sát có hiệu quả, khả năng nhận ra và dự đoán những thay đổi trong môi trường và phản ứng đối với chúng một cách tốt nhất, hợp lý nhất, giảm thiểu được những rủi ro có thể xảy ra 2.5.

Các biện pháp xử lý tổn thất sau cho vay của NH còn sơ sài, đơn giản chưa theo kịp được tiêu chuẩn quốc tế: Biện pháp xử lý tổn thất sau cho vay của VPBank Văn Quán chỉ dừng lại ở việc sử dụng dự phòng rủi ro, phát mại TSĐB, gia hạn nợ và mua bán nợ chưa đa dạng hóa được các biện pháp để có thể xử lý tổn thất sau cho vay như: Sử dụng thêm các công cụ bảo hiểm, các công cụ tín dụng phái sinh mà ở các nước trên TG đã tiến hành triển khai khá phổ biến. Quy trình phát mại tài sản là giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất còn phức tạp, đất thế chấp nhưng NH không tự định đoạt được mà phải xin ý kiến của cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn hoặc phải khởi kiện ra tòa, Pháp luật chưa ban hành đầy đủ các văn bản pháp lý về thẩm quyền của người cho vay hoặc cơ quan chức năng trong việc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố… chưa có cơ chế cưỡng chế bắt buộc người vay vốn có nghĩa vụ giao TSĐB cho NH xử lý, khi không có khả năng trả nợ.

Bảng 2.18. Tỷ lệ trích lập DPRR tại VPBank – Văn Quán giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị: Triệu đồng
Bảng 2.18. Tỷ lệ trích lập DPRR tại VPBank – Văn Quán giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị: Triệu đồng