Thiết kế hồ chứa nước cà tót: Tính toán thủy lực và phương án thi công

MỤC LỤC

TÀI LIỆU VỀ DÂN SINH KINH TẾ

    Do những đặc trưng riêng về phân bố dân cư không đều nên việc đầu tư cơ sở hạ tầng còn thấp, trình độ lao động còn hạn chế,chất lượng lao động còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển của xã hội, hầu hết lao động tại chỗ là lao đông phổ thông. Về giáo dục và y tế nói chung vẫn còn kém phát triển, cơ sở hạ tầng còn thấp, trình độ chuyên môn chưa cao, song cũng đã góp phần đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu của nhân dân trong vùng dự án như : phần lớn trẻ em đều được đến trường , tỉ lệ xoá mù chữ đã đạt yêu cầu được nhà nước công nhận, đã tiến hành phổ cập giáo dục tiểu học, đáp ứng được tương đối về nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong xã và sơ cấp cứu trong các trường hợp khẩn cấp, tiêm phòng cho trẻ em.

    TÍNH TOÁN THUỶ LỢI

    LỰA CHỌN VÙNG TUYẾN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

    TÍNH TOÁN MỰC NƯỚC CHẾT VÀ DUNG TÍCH CHẾT 1.Khái niệm

      Nhiệm vụ của tính toán điều tiết kho nước năm là để xác định mối quan hệ giữa dung tích hiệu dụng của kho nước Vh , khả năng cung cấp nước của kho nước q và mức độ đảm bảo cấp nước của kho nước P, từ đó phân phối lại dòng chảy trong năm cho phù hợp với yêu cầu cấp nước. Tính toán điều tiết năm theo phương pháp lập bảng dựa trên nguyên lí cân bằng nước : Hiệu số lượng nước đến và đi khỏi một lưu vực bằng sự thay đổi trữ lượng nước trong lưu vực đó trong thời đoạn tính toán bất kỳ.

      Bảng 2.2 : Tính toán tổn thất trong kho nước.
      Bảng 2.2 : Tính toán tổn thất trong kho nước.

      TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN

      BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

        Trong điều kiện địa chất nền không tốt lắm, vật liệu địa phương là đất, cát, sỏi đá các loại lại khá sẵn có, chiều cao sơ bộ của đập không lớn, vậy để tiết kiệm được các loại vật liệu quý như sắt thép, ximăng và giảm giá thành công trình, dễ thi công quản lí, vận hành ta chọn hình thức đập chắn nước là đập bằng vật liệu địa phương có mặt cắt nhiều khối. An toàn, hiệu ích, đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai: Khi bố trí công trình cần đảm bảo các công trình đầu mối làm việc an toàn, ổn định, thỏa mãn tối đa các yêu cầu dùng nước, giảm chi phí xây dựng và giảm chi phí vận hành khai thác hàng năm.

        TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ

          Sau khi sơ bộ đề ra các phương án trên, phải tiến hành thiết kế kĩ thuật, tính toán kinh tế với từng phương án rồi tiến hành so sánh để lựa chọn phương án tối ưu nhất vừa đảm bảo tốt yêu cầu thiết kế, vùa giảm giá thành công trình. Một số phương pháp thông dụng trong tính toán điều tiết lũ bằng kho nước như phương pháp thử dần, phương pháp đơn giản Kôtrerin, phương pháp Potapop..Phương pháp thử dần có ưu điểm dùng được cho trường hợp chia các thời đoạn Δt thay đổi và với mọi loại công trình xả cũng như yêu cầu vận hành khác nhau nhưng nếu tính bằng tay thì khối lượng tính toán tương đối lớn.

          THIẾT KẾ SƠ BỘ ĐẬP DÂNG

            Mái dốc thượng lưu chịu tác dụng của nhiều yếu tố như: sóng, nhiệt độ thay đổi, lực thấm thuỷ động khi mực nước hồ rút nhanh..Hình thức bảo vệ mái được lựa chọn tuỷ thuộc vào tình hình chịu lực và cấp của công trình. Theo tài liệu địa chất, đất nền chủ yếu là cát hạt thô pha cuội sỏi, đất sét trung nhẹ, tầng thấm mỏng nên ta bóc bỏ toàn bộ lớp bồi tích ở thềm sông, lớp tàn tích và lớp đá phong hoá nhẹ ở hai vai đập.Chiều sâu bóc bỏ từ 2-7m.

            Bảng 3.3 : Xác định cao trình đỉnh đập ứng với các phương án tràn
            Bảng 3.3 : Xác định cao trình đỉnh đập ứng với các phương án tràn

            THIẾT KẾ SƠ BỘ ĐƯỜNG TRÀN

              Một phần năng lượng này phá hoại lòng sông và hai bên bờ gây lên xói lở cục bộ sau đập, một phần tiêu hao do ma sát nội bộ dòng chảy, phần khác do ma sát giữa nước và không khì.Sức cản nội bộ càng lớn thì tiêu hao năng lượng do xói lở càng nhỏ và ngược lại. Để xác định được lưu lượng tính toán tiêu năng ta giả thiết nhiều giá trị lưu lượng khác nhau từ 0 tới qx max.ứng với mỗi cấp lưu lượng ta tính được (hc’’- hh).Giá trị lưu lượng để tính toán tiêu năng chính là giá trị ứng với (hc’’- hh) max.

              Bảng 3.15 : Tính toán quan hệ Q~Z hl  với phương án B t  = 2x6 m.
              Bảng 3.15 : Tính toán quan hệ Q~Z hl với phương án B t = 2x6 m.

              TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CHỌN PHƯƠNG ÁN

                Để việc đi lại được thuận tiện trong quá trình thi công cũng như quản lí vận hành, ta bố trí cầu giao thông cho người và phương tiện đi lại, bề rộng bằng bề rộng đỉnh đập b = 5m. Từ đường cong kinh tế trên, nhận thấy phương án Btr = 2 x 7m cho tổng giá thành công trình là nhỏ nhất.Vậy ta chọn phương án Btr = 2x7m để tính toán thiết kế hồ chứa.

                Hình 3.4 : Đường cong kinh tế B tràn ~ Giá thành
                Hình 3.4 : Đường cong kinh tế B tràn ~ Giá thành

                THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN

                BỐ TRÍ CHUNG ĐƯỜNG TRÀN

                  TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG TRÀN

                  • Tính toán thủy lực ngưỡng tràn
                    • Tính toán thủy lực dốc nước

                      Trong dốc nước có lưu tốc lớn, lớp không khí ở gần mặt dòng chảy sẽ bị hút vào lớp nước.Các bọt khí đó pha trộn vào lớp nước trên vùng mặt , chuyển động cùng dòng chảy, và do đó chiều sâu dòng chảy sẽ bị tăng lên so với tính toán khi không có hàm khí.Hiện tượng này làm cho tường bên của dốc nước phải tăng hơn so với tính toán bình thường. Trong điều kiện địa chất tuyến tràn tương đối tốt, cột nước trên tràn khá lớn (8.23m) thì hình thức tiêu năng sau dốc nước hợp lí là tiêu năng kiểu máng phun. Máng phun là một bản côngxon tựa trên các hàng cột, móng cột đặt sâu vào lớp đất tốt để tránh không bị xói lở. Nước từ cuối dốc với động năng sẵn có chảy qua phần máng phun sẽ bị hắt vào không khí với độ cao tùy theo trị số lưu tốc cuối dốc , trị số góc phun và rơi xuống hạ lưu. Dòng nước vì vậy bị không khí pha trộn vào, bị khuêch tán trên cả hai chiều, do đó khi rơi xuống lưu tốc bị giảm rất nhiều, nên hạn chế được khả năng xói lở hạ lưu. Nước từ trên cao rơi xuống sẽ tạo thành hố xói và gây khu nước vật ở hai bên bờ. Nhưng hố xói chỉ phát triển đến một độ sâu nhất định thì ổn định ,vì chiều sâu nước tăng lên, dòng chảy không đủ khả năng gây xói lở nữa. Mục đích của tính toán máng phun là xác định được chiều dài phun xa và chiều sâu hố xói ứng với các cấp lưu lượng khác nhau, từ đó vẽ đường bao hố xói và xác định kích thước hố đào sẵn để phóng xói. Các thông số thiết kế. Tính toán các thông số dòng phun. Sơ đồ tính toán máng phun. a) Xác định chiều dài nước rơi.

                      Bảng 4.5 : Đường mặt nước trong dốc nước ứng với Q xả  = 100m 3 /s
                      Bảng 4.5 : Đường mặt nước trong dốc nước ứng với Q xả = 100m 3 /s

                      CHỌN CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN TRÀN

                        Với kết quả trên ta thấy áp lực đất chủ động có tác dụng kéo tràn về phía thượng lưu , tăng ổn định cho tràn nên không gây bất lợi cho công trình. Để tính được P và xác định được trọng tâm hình, ta chia nhỏ mặt cắt ngang tường cánh thành các phần tử nhỏ hơn là các hình cơ bản, tính lực tác dụng Pi tương ứng và tìm trọng tâm của các phần tử đó.

                        Hình 4.7 : Sơ đồ tính các lực tác dụng lên ngưỡng tràn.(TH1) a. Xác định các lực thẳng đứng.
                        Hình 4.7 : Sơ đồ tính các lực tác dụng lên ngưỡng tràn.(TH1) a. Xác định các lực thẳng đứng.

                        THIẾT KẾ ĐẬP CHÍNH

                        • MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU VÀ HÌNH THỨC ĐẬP
                          • CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ĐẬP CHÍNH
                            • TÍNH TOÁN THẤM QUA ĐẬP ĐẤT
                              • TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐÂT
                                • CHỌN CẤU TẠO ĐẬP

                                  + TH3 : Thượng lưu là MNLKT, hạ lưu là mực nước lớn nhất ( ứng với lưu lượng xả lũ lớn nhất từ hồ chứa ), thiết bị thoát nước làm việc bình thường. + TH3: Mực nước thượng lưu rút đột ngột. + TH4 : Thiết bị thoát nước làm việc không bình thường. + TH5: Thiết bị chống thấm bị hỏng. Do thời gian làm đồ án có hạn nên em chỉ tính toán thấm qua đập với TH1,TH2 và TH3. Các mặt cắt tính toán. Do địa hình thay đổi nên tại các vị trí khác nhau , mặt cắt đập có các kích thước khác nhau. Sơ đồ tính thấm là bài toán phẳng nên mức độ chính xác của kết quả phụ thuộc vào số mặt cắt tính toán. Trong đồ án này, em xét với 3 mặt cắt đại biểu:. + Mặt cắt lòng sông. + Mặt cắt sườn đồi phải. + Mặt cắt sườn đồi trái. Tài liệu tính toán. Các mực nước. Chỉ tiêu cơ lí của đất nền và đất đắp. Chỉ tiêu Vật liệu. Tính thấm cho mặt cắt lòng sông. Với đập đắp hỗn hợp có thiết bị tiêu thoát nước đứng kiểu ống khói bằng cát lọc chạy dọc thân đập và các dải đá dăm sạn nằm ngang ngắt quãng nhau nối tiếp với lăng. trụ thoát nước, việc tính toán lưu lượng thấm qua đập có thể xem như tính toán với đập đồng chất có mái hạ lưu chính là ống khói thoát nước. Sơ đồ tính toán. Lưu lượng thấm và độ cao hút nước ao với trường hợp đập đồng chất đặt trên nền không thấm nước có vật thoát nước bề mặt được xác định bằng cách giải thử dần hệ phương trình sau :.  Tính lưu lượng thấm q và độ cao hút nước a0.  Phương trình đường bão hòa. b) Tính thấm cho TH2 ( mực nước thượng lưu là MNLTK, mực nước hạ lưu cao nhất). Với đập đất, độ bền thấm bình thường ( xói mòn cơ học, trôi đất ) có thể đảm bảo được nhờ bố trí tầng lọc ngược tại các thiết bị chống thấm ( chỗ tiếp giáp giữa thân đập với nền, thân đập và nền với vật thoát nước). Ở đây cần kiểm tra độ bền thấm đặc biệt để đề phòng sự cố xảy ra khi dòng thấm phát triển mạnh làm xuất hiện những hang thấm tập trung tại một điểm bất kì trong thân và nền đập. + [Jk]đ : Gradien cho phép, phụ thuộc vào loại đất đắp và cấp công trình. : Gradien thấm đặc trưng cho vùng thấm. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi trái. Số liệu và sơ đồ tính toán. Sơ đồ tính thấm mặt cắt sườn đồi trái Ta chọn mặt cắt tính thấm tại cao trình +90m. Địa chất nền ở hai vai đập gồm có lớp 4 và đá phong hóa hoàn toàn có chiều dày tương đối mỏng nên ta tiến hành bóc bỏ hết lớp đất này, đập được đặt trên tầng đá gốc có độ thấm nhỏ.Hạ lưu không có nước. Lưu lượng thấm và độ cao hút nước ao với trường hợp đập đồng chất đặt trên nền không thấm nước được xác định bằng cách giải hệ phương trình sau :. a) Tính thấm cho trường hợp 1 ( thượng lưu là MNDBT, hạ lưu không có nước).  Tính lưu lượng thấm q và độ cao hút nước a0.  Phương trình đường bão hòa. b) Tính thấm cho trường hợp 2 ( mực nước thượng lưu là MNLTK, hạ lưu không có nước).  Tính lưu lượng thấm q và độ cao hút nước a0.  Phương trình đường bão hòa. Kiểm tra độ bền thấm cho thân đập theo công thức sau :. Bảng 5.5: Kết quả kiểm tra độ bền thấm cho mặt cắt sườn đồi trái. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi phải. Số liệu và sơ đồ tính toán. Sơ đồ tính thấm mặt cắt sườn đồi phải Ta chọn mặt cắt tính thấm tại cao trình +95m. Địa chất nền ở hai vai đập cũng gồm có lớp 4 và đá phong hóa hoàn toàn có chiều dày tương đối mỏng nên ta tiến hành bóc bỏ hết lớp đất này, đập được đặt trên nền đá. Lưu lượng thấm và độ cao hút nước ao được tính theo hệ phương trình : q =. a) Tính thấm cho trường hợp 1 ( thượng lưu là MNDBT, hạ lưu không có nước).  Tính lưu lượng thấm q và độ cao hút nước a0.  Phương trình đường bão hòa. Thay số vào ta được :. b) Tính thấm cho trường hợp 2 ( mực nước thượng lưu là MNLTK, hạ lưu không có nước).

                                  Bảng 5.1 : Xác định cao trình đỉnh đập ứng với phương án chọn
                                  Bảng 5.1 : Xác định cao trình đỉnh đập ứng với phương án chọn

                                  THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC

                                  • BỐ TRÍ CỐNG
                                    • TÍNH TOÁN KHẨU DIỆN CỐNG
                                      • KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN AN TOÀN VỀ THỦY LỰC
                                        • TÍNH TOÁN NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG SAU CỐNG

                                          Tuyến cống phụ thuộc vào vị trí khu tưới tự chảy, cao trình khống chế tưới tự chảy, điều kiện địa chất nền và quan hệ với các công trình khác.Vì khu tưới nằm bên phải đập đất nên ta bố trí tuyến cống phía vai phải đập có địa hình tương đối thoải. Với cống hộp chảy không áp có ưu điểm là rẻ tiền nhưng nhược điểm là dễ bị rò nước và khi độ mở cửa van lớn hơn độ mở cho phép của cống sẽ gây chảy có áp và sinh áp lực chân không trong cống , do đó cống làm việc thiếu ổn định.

                                          Sơ đồ buồng tiêu năng sau van côn

                                          CHỌN CẤU TẠO CỐNG

                                            Tại tháp có bố trí van sửa chữa là van phẳng, đặt sau thành tháp thượng lưu, có máy đóng mở loại vít đặt trong nhà tháp, máy đóng mở chạy bằng mô tơ điện nhưng có cơ cấu để đóng mở thủ công khi cần thiết. Lớp đất bọc quanh ống có chiều dày 1.5m mỗi phía tính từ mặt bê tông bọc được đắp bằng thủ công theo trình tự rải, san ,đầm từng lớp , dùng đầm cóc và phải kiểm tra chất lượng chặt chẽ để đảm bảo độ đầm chặt khống chế như đất đắp thân đập.

                                            TỔ CHỨC THI CÔNG

                                            • TểM TẮT CÁC ĐIỀU KIỆN THI CễNG
                                              • PHƯƠNG ÁN DẪN DềNG THI CễNG
                                                • TÍNH TOÁN THỦY LỰC DẪN DềNG
                                                  • BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CHÍNH

                                                    Tuyến đường vận chuyển ngoài công trường là tuyến đường nối từ Quốc lộ 1A dài khoảng 15km trải nhựa bê tông át phan, chiều rộng lòng đường 4.5m đủ đáp ứng yêu cầu vận chuyển thiết bị, vật liệu xây dựng , máy móc vào công trường. Thời gian thi công dự kiến cho toàn dự án là 3 năm trong đó cống và tràn xả lũ được thi công trước trong 1.5 năm để phục vụ dẫn dòng, đập đất đắp trong 3 năm và hệ thống kênh trong 2 năm , sau khi đắp đập chính 1 năm.

                                                    CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT

                                                    MỤC ĐÍCH VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN

                                                      Việc tính toán kết cấu cống thép bọc BTCT thực chất là việc xác định nội lực trong cống ứng với các trường hợp làm việc khác nhau, từ đó bố trí cốt thép và kiểm tra ổn định. Trong phạm vi đồ án , em tính toán kết cấu cống thép bọc bê tông cốt thép ứng với trường hợp bất lợi nhất là khi đập mới đắp xong ,trong cống chưa có nước.

                                                      PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

                                                        Phương pháp PTHH là một phương pháp tính đang được áp dụng rộng rãi nhất vì nó rất thuận tiện cho việc áp dụng máy tính điện tử, cho phép tính sơ đồ kết cấu tương đối phức tạp và phản ánh khá chân thực điều kiện làm việc của kết cấu thực. Để có một điều kiện biên chính xác với bài toán không gian thì cần xét đến ảnh hưởng của nền.Vì vậy trong mô hình này, liên kết giữa bản đáy cống và nền được biểu diễn bằng các liên kết lò xo, giữa các nhịp cống có thể hiện khe lún của lớp vỏ bọc BTCT.

                                                        8.3.3. Sơ đồ kết cấu.
                                                        8.3.3. Sơ đồ kết cấu.

                                                        BỐ TRÍ CỐT THÉP

                                                          Ứng suất kéo lớn nhất tác dụng lên trần cống có giá trị là 4.72kG/cm2 ,nhỏ hơn khả năng chịu kéo của bê tông nên ta chỉ cần bố trí cốt thép theo điều kiện cấu tạo cho trần cống. Theo biểu đồ ứng suất hình 8.5, ứng suất kéo xuất hiện lớn nhất ở phía ngoài thành cống với giá trị bằng 3.01kG/cm2, nhỏ hơn khả năng chịu kéo của bê tông, ta bố trí cốt dọc thành cống theo điều kiện cấu tạo.

                                                          Hình 8.4: Ứng suất chính theo phương dọc cống.
                                                          Hình 8.4: Ứng suất chính theo phương dọc cống.