MỤC LỤC
Phật giáo là một trong ba trường phái triết học không chính thống của toàn bộ chín hệ thống triết học Ấn Độ cổ, là trường phái triết học tiến bộ cách mạng, so với các trường phái khác tính triết lý sâu săc của triết học Phật giáo đã có ảnh hưởng lớn trên phạm vi toàn thế giới. Luân hồi có nghĩa là bánh xe quay tròn là sự trở về, luân hồi là nói đến vạn pháp trong tam giới (tam giới: được hiểu theo 3 cách là vật lý, sinh lý, tâm lý; dục giới, vô sắc giới, thảo mộc, động vật và qủy thần) luôn luôn luân chuyển không ngừng theo chu trình vô thường như: sinh - trụ - dị - diệt (sinh - lão - bệnh - tử hoặc thành - trụ - hoại - không).
Trong tiến trình như vậy làm cho thế giới trở thành vô thuỷ,vô chung, không đầu không cuối vì “ tất cả các sự vật đều do nhân duyên và không có sự tồn tại riêng biệt (cái này với cái khác); Cho nên không thể tìm thấy cái bắt đầu của tiến trình “ [22;446]. Phần sinh lý gồm “sắc là hình sắc tương ứng do “tứ đại“ mà có : địa(đất) , thuỷ (nước), hoả(lửa),phong(gió) .Trong con người những chất cứng dẻo như thịt, gân, xương thuộc về đất; những chất đượm ướt như máu mỡ, mồ hôi, nước mắt là thuộc về nước; hơi thở ra vào, trái tim đập, phổi hô hấp hay chân cử động là thuộc về gió; hơi nóng trong người là thuộc về lửa. Bên cạnh “tứ đại” phần tâm lý hay tinh thần tức là tâm, chỉ có tên gọi mà không có hình chất gọi là danh được thể hiện với bảy trạng thái cung bậc tình cảm khác nhau của con người (thất tình) : ái, ố, nô, hỷ, lạc, ái, dục, (yêu, ghét, giân, vui, sướng, buồn, khoái lạc).
Chớnh cỏch nhỡn này, không thấy con người là một thực thể sinh học xã hội, chỉ tập trung lý giải con người tinh thần hướng nội, gần như hoàn toàn không quan tâm đến con người vật chất, con người xã hội; coi những nhu cầu thoả mãn thể xác và tinh thần là. Với ý nghĩa như vậy thì khi những tinh hoa những tư tưởng tích cực, nhân bản của triết lý nhân văn Phật giáo được phổ biến trong xã hội, được mọi người nhận thức và lấy đó như một trong những quy chuẩn đạo đức cho các hành động của mình thì nó sẽ tác dụng như một “bộ luật tinh thần” trong xã hội. Nhưng nếu xem xét quan điểm về nguồn gốc và bản chất con người của triết lý Phật giáo trên cơ sở thế giới quan khoa học, có chọn lọc phát triển những mặt tích cực, hạn chế những điểm tiêu cực,thì sẽ thấy quan điểm về nguồn gốc và bản chất con người của Phật giáo như trên rất có ý nghĩa thực tiễn.
Với mục đích tối thượng của mình cứu nạn cứu khổ đem lại sự an lạc hạnh phúc cho mọi, tâm hồn nên mọi triết thuyết của Phật giáo tập trung nhiều nhất vào cuộc sống “hiện thực” con người, mong sao đem lại sự giải thoát cho mọi người. Con người từ lúc tồn tại trên thế gian này kể từ lúc chào đời đến khi nhắm mắt xuôi tay không có gì có ngoài đau khổ.Phật giáo tổng kết thành tám nỗi khổ (bát khổ) mà đòi người phải gánh chịu:sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử. Khổ của Phật giáo là cái khổ của con người nói chung với sinh - lão- bệnh- tử, chứ không phải cái khổ của con người lao động bị tước mất quyền làm chủ các sản phẩm do chính mình sáng tạo để thoả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần chính đáng.
“ hạnh phúc của cuộc đời ẩn sĩ và hạnh phúc của cuộc sống gia đình, hạnh phúc của khoái lạc giác quan và hạnh phúc của sự từ bỏ thế tục, hạnh phúc của sự ràng buộc và hạnh phúc của sự giải thoát hạnh phúc vật lý và hạnh phúc tâm lý..” [26;51]. Cùng vơi ái dục là vô minh, do vô minh con người không nhận thưc được thực tướng, bản chất của thế giới và của chính con người, cho nên sinh ra vọng tâm chấp ngã, cho rằng cái ta trường tồn và trên hết, từ đó sinh ra vị kỷ, tham lam, dục vọng và có những hành động tương ứng tạo ra ngiệp. Ở đây, thể hiện tư tưởng tiến bộcủa Phật giáo nhìn thấy sự đa dạng của nguyên nhân chủ quan đối với sự đau khổ của chính bản thân con người.Mọi nguyên nhân khổ đau đều bắt nguồn từ con người, hiện diện ra trong mỗi hành vi của mình.
Là cảnh trí nhà tu hành diệt sạch phiền não, tự biết mình chẳng còn luyến ái gì đến đời sống trần gian, là quá trình dứt hẳn khỏi sinh tử, nghiệp báo, luân hồi là vô minh trống không lặng lẽ yên ổn, lìa khỏi phiền não, giải thoãt. Nhưng gốc độ nào đó ”diệt đế” của Phật giáo mang tính chất biện chứng, có tác dụng khuyến khích việc tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức phẩm hạnh của con người.Đồng thời với sự đề cao tư tưởng này, triết lý Phật giáo vô tình tước đoạt.
Cùng với hành trang bên mình: "Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh kim chỉ Nam cho mọi hành động" cộng với đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo "chúng ta hoàn toàn tự hào rằng, trước sự chống phá từ nhiều phía của kẻ thù và sự biến động phức tạp của thế giới hiện đại, đặc biệt trên lĩnh vực tôn giáo và dân tộc, Đảng ta và nhân dân ta vẫn vững vàng bước vào thế kỷ XXI". Do đó làm mất đi tính chủ động sáng tạo vốn là bản chất của con người xã hội.Với quan điểm xem toàn bộ cuộc sống cá nhân cũng như của dân tộc đều được tiền định bởi luật luân hồi, nghiệp báo, không chỉ chi phối vai trò quyết định của quy luật phát triển xã hội khách quan, mà còn hạn chế đáng kể tính năng động của nhân tố chủ quan, hạn chế sự tìm tòi và sáng tạo để cải tạo hiện thực. Đối với Phật giáo con người là cao hơn tất cả"nhân thi tối thắng"một trong những giá trị và thực tiễn của Phật giáo, là trong các tư tưởng của triết học Phật giáo luôn luôn hướng đến con người và vì con người, con người vừa là đối tượng cảm hoá vừa là chủ thể của quá trình lịch sử "muôn việc đều thâu tóm ở người".
Do vậy đối với công tác tôn giáo và nhất đối với những người trực tiếp làm công tác tôn giáo phải nhận thức được sự ảnh hưởng và tồn tại lâu dài của Phật giáo đối với người dân Việt Nam, phải thấy được theo Phật giáo là một nhu cầu thiết thân của một bộ phận nhân dân Việt Nam thì không được ngăn cản, song cũng phải chỉ ra tính không khoa học cũng như sự lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo của các lực lượng chống phá cách mạng. Khi hoạch định đường lối chính sách về tôn giáo cần phải quan tâm đến những đòi hỏi thiết thực, phù hợp với nguyện vọng của những người có đạo cũng như không có đạo, hay quan tâm đến những giá trị của văn hoá Phật giáo làm cho nó trở nên có giá trị thực tế, thiết thực đóng góp vào công cuộc xây dựng và đổi mới của nước ta. Để thực tốt công tác này, Đảng và Nhà nước cần phải đầu tư hơn cho các cán bộ tôn giáo mọi phương diện từ cơ sở vật chất và kinh phí, phương tiện giáo dục, quan tâm hơn đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của họ nhằm khuyến khích động viên họ thực hiện tốt mọi công tác được giao, đặc biệt là công tác tuyên truyền giáo dục thế hệ trẻ: nâng cao nhận thức tư tưởng, phát triển tính tích cực chính trị xã hội, đảm bảo quan điểm tự do tín ngưỡng, tránh cho tuổi trẻ khỏi những cám dỗ lầm lạc, mù quáng và phát huy được sức mạnh của họ trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội.
Song bên cạnh những sinh hoạt Phật giáo lành mạnh còn có những biểu hiện phản văn hoá, phi tôn giáo, đội lốt Phật giáo làm băng hoại thuần phong, đi ngược lại lợi ích và các giá trị văn hoá của dân tộc như nhiều kẻ giả danh nhà sư, giả danh sứ mạng từ thiện của Phật giáo để lừa bịp chiếm đoạt tài sản công dân. Để xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay, chúng ta cần phải nhận thức rằng không thể xa rời, từ bỏ bỏ vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, nhưng cũng không phải vì thế mà không biết hấp thụ; dung nạp chọn lọc những giá trị tinh hoa của triết lý Phật giáo.