MỤC LỤC
Cách xác định lợng tiền cung ứng: Nếu nh trong thời kỳ bao cấp chúng ta chỉ quan niệm lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế chỉ bao gồm tiền mặt và mức cung là bao nhiêu, ở thời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thì ngày nay việc quan niệm về lợng tiền cung ứng để thay đổi bên cạnh lợng tiền mặt (C) còn tính đến khả năng tạo tiền của các NHTM, tổ chức tín dụng khác (D). Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Đợc sử dụng một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ không. Cơ chế điều hành: Năm 1988, Hệ thlống NH đã đợc phân thành 2 cấp NHNN và các NHTM, trong đó NHNN là cơ quan quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực tiền tệ- tín dụng- ngân hàng; trực thuộc chính phủ.
Thống đốc NHNN có quyền chủ động hơn và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Năm 1999, với mục tiêu khuyến khích tăng trởng kinh tế, khắc phục nguy cơ giảm phát NHNN đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất cho vay tái cấp vốn từ mức 1,1% tháng đầu năm xuất 0,5% tháng đồng thời quy chế về nghiệp vụ chất khấu, tái chiết khấu đã đợc ban hành để phát triển một bớc hiệu quả công cụ này trong chính sách tiền tệ và tạo khả năng cân đối nguồn vốn hoạt động cho các ngân hàng. Quá trình cải cách lãi suất trên đã nâng cao tính chủ động cho các NHTM trong việc ấn định mức lãi suất cụ thể theo yêu cầu huy động vốn và nhu cầu tín dụng thị trờng, tăng sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng và làm giảm chi phí NH có lợi cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các NHTM thực hiện điều chỉnh cơ cấu đầu t theo mục tiêu chính sách tín dụng. Đối với lãi suất cho vay USD, lãi suất cho vay không vợt quá lãi suất USD trên thị trờng liên NH Singapore (SiBOR) kì hạn 3 tháng đôýí với cho vay ngắn hạn, kì hạn 6 tháng đối với cho vay trung dài hạn tại thời điểm cho vay cộông biên độ do thống đốc NHNN quy định (Hiện nay biên độ cho vay ngắn hạn là 1% năm , biên độ cho vay trung dài hạn là 2,5% năm ).
Nh vậy, chính sách lãi suất linh hoạt và phù hợp cùng với việc ổn định tỷ giá VND/USD trong những năm qua không những góp phần quan trọng trong quá trình ổn định kinh tế vĩ mô mà còn ổn làm tăng tính hấp dẫn của đồng tiền Việt Nam và lòng tin của dẫn chúứng vào hệ thống ngân hàng, giảm dần tình trạng sử dụng hay cất trữ USD, từng bớc đẩy lùi tình trạng “đô la hoá” ở Việt Nam.
Điều đó chứng tỏ rằng: Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng từng phát triển cha cao, việc sử dụng lãi suất làm công cụ điều hàạnh chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam là hoàn toàn cần thiết và đúng đắn.
Song trong điều kiện thực tế lúc bấy giờ khi tiềm lực của các NHTM Việt Nam còn nhỏ bé và lạm phát đã đợc kiềm chế ở mức đáng kể, nên NHNN đã. Qua quá trình thực hiện ban đầu cho thấy rất ít NHTM dự trữ đủ 10% nhất là các NHTM cổ phần, do vậy để nâng cao hiệu quả của công cụ này, trong năm 1994, NHNN đã hai lần điều chỉnh tỉ lệ DTBB; quy định mức DTBB thống nhất. Số lần tính DTBB hàng tháng tăng lên, lại bỏ dần tín phiếu kho bạc trong cơ cấu tiền gửi DTBB; tiễn gửi DTBB đợc hợp nhất với tiền gửi thanh toán của các NHTM vào một tài khoản chung là tài khoản tiền gửi không kì hạn tại NHNN.
Điều này đã tạo sự linh hoạt hơn cho việc điều chỉnh dự trữ của các NHTM tại NHNN, góp phần gián tiếp khống chế lãi suất thị trờng và khối lợng tín dụng cung ứng để thực hiện tốt mục tiêu kiềm chế lạm phát. Đồng thời NHTM nào thiếu tiền gửi DTBB trộng kì duy trì sẽ bị phạt theo mức 200% lãi suất cho vay tái cấp vốn cđa NHNN (VND), từ đó khuyến khích các NHTM thực hiện đúng quy chế DTBB. Để tạo đà khôi phục, phát triển kinh tế trong năm 1999 tỉ lệ DTBB đợc.
Tính tiền tổng số d tiền gửi huy động (VND, ngoại tệ) kì hạn dới 12 tháng.
Tuy vậy, vìdo cha hội đủ những điều kiện nên việc áp dụng nó còn giản đơn do vậy làm chomà hiệu quả. Mặc dù vậy trong những năm gần đây nó đã trở thành công cụ đắc lực góp phần thực hiện tốt các mục tiêu của CSTT quốc gia. Thời kỳ đầu, cho vay chiết khấu đợc thực hiện qua việc NHNN cho NHTM vay ngắn hạn khế ớc căn cứ vào khế ớc tín dụng ( có chất lợng ) do NHTM đem thế chấp tại NHNN, lãi suất tái cấp vốn đợc xác định dựa theo lãi suất cho vay (cao nhất ) của các NHTM và đợc điều chỉnh linh hoạt theo mục tiêu CSTT, quốc gia ở mỗi thời kỳ.
Năm 1994 với mục tiêu kiềm chế lạm phát, NHNN hạn chế tới mức thấp nhất mức tái cấp vốn cho các NHTM qua việc. Năm 1995 để đẩy mạnh mục tiêu trên, NHNN đã ngng tái cấp vốn cho các NHTM nhằm đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và giảm cho vay tín dụng của các NHTM. Năm 1996 ,để giải quyết tình trạng khó khăn trong thanh toán của các NHTM, NHTW đã thực hiện việc cho vay ngắn hạn đối với các NHTM trong trờng hợp tạm thời thiếu khả năng thanh toán (qua các phiên thanh toán , bù trừ trên từng địa bàn).
Điều này một mặt bảo đảm đợc sự ổn định của hệ thống ngân hàng, mặt khác hạn chế đợc khả năng cung ứng vợt qúa về tín dụng của các NHTM đồng thời khuyến khích việc huy động vốn của các NHTM, cũng hạn chế bớt việc các NHTM vay tiền của NHNN, vì vậy cuối năm 1996, d nợ cho vay tái chiết khấu ứng khoán chỉ tăng 3,5% so với 1995. Trong năm 1997 NHNN đã sử dụng phơng thức tái cấp vốn có thế chấp (bằng chứng từ, tiền gửi ngoại tệ tại NHNN) nhằm bù đắp khó khăn tạm thời trong thanh toán cho các NHTM. Năm 1998, để thực hiện chính sách tiền tệ “thắt chặt” nhằm hạn chế sự gia tăng lạm phát do ảnh hởng cuả cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, NHNN.
Tuy vậy cho đến T9 /2000 để hạn chế các TCTD bù đắp thiếu hụt thanh toán qua hình thức vay tái cấp vốn, tái chiết khấu từ NHNN và khuyến khích thực hiện bù đắp qua thị trờng mở nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng này, đồng thời tạo tín hiệu cho các TCTD tăng lãi suất huy động, ngày 2/11/2000 NHNN đã điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn lên 0,5% tháng và tăng lãi suất tái chiết khấu lên 0,45% tháng. Nh vậy công cụ cho vay chiết khấu đã dần đợc áp dụng theo đúng bản chất của nó là tín hiệu cho các NHTM điều chỉnh lãi suất cùng với sự phát triển của thị trờng ở Việt Nam , trở thành một công cụ đắc lực của chính sách tiền tệ quèc gia.
Các đối tợng trúngđóng thầu chủ yếu là các NHTM Quốc doanh, các NHTM cổ phần và các Công ty Bảo hiểm. Song nếu theo quy định của luật NHNN thì các trái phiếu này không thể sử dụng làm công cho thị trờng mở đợc. Các đợt này đều đợc tổ chức vào các thời điểm khi mà tổng phơng tiện thanh toán và lạm phát có xu hớng gia tăng nhằm rút bớt tiền trong lu thông.
Cho đến ngày 12/7/2000, NHNN chính thức khai trơng đa nghiệp vụ thị tr- ờng mở vào hoạt động theo phơng hớng sử dụng nóo nh là một công cụ điều tiết tiền tệ linh hoạt và có hiệu quả của NHNN. Đã có 18 tổ chức tín dụng đăng kí là thành viên của thị trờng (tuy vậy mỗi phiên giao dịch chỉ có thờngơngf xuyên từ 1 đến 3 thành viên tham gia). Nh vậy,ở Việt Nam thị trờng mở đã tìm đợc con đờng đi riêng cho mình và tính u việt của nó đã đợc phát huy tác dụng ở một mức độ nhất định V(iệc đa thị trờng mở vào hoạt động cuãng đã giúp cho các NHTM đợc chủ động hơn trong việc điều chỉnh sử dụng lợng vốn khả dụng của mình, qua đó NHNN phần. nào đã thực hiện đợc mục tiêu CSTT quốc gia).Tuy vậy ,đây mới chỉ là giai.
Về sức mua đối ngoại của đồng tiền, cơ chế điều hành tỉ gía từng bớc đợc.