Phân tích chức năng các phòng ban tại PG Bank Hà Nội

MỤC LỤC

HÀ NỘI

Chức năng của từng phòng ban tại PG Bank Hà Nội .1 Ban giám đốc chi nhánh

  • Phòng tín dụng
    • Phòng kế toán và kho quỹ
      • Phòng hành chính

        Các phòng ban có mối quan hệ tương hỗ,hỗ trợ nhau cùng phát triển.Các trưởng phòng chịu trách nhiệm chung trong phạm vi hoạt động của mình.Các phòng ban trực tiếp kinh doanh đồng thời thực hiện chức năng điều hành,tham mưu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng cho Ban giám đốc và cập nhật mọi số liệu thông tin giúp cho việc kiểm soát kinh doanh được tốt hơn. Cán bộ hỗ trợ tín dụng sẽ tiền hành kiểm tra tài sản đảm bảo theo quy định về nhận từng loại tài sản đảm bảo của PGBank … sau đó làm hồ sơ để hoàn thiện thủ tục định giá và làm thủ tục thế chấp tài sản nhằm đảm bảo an toàn tín dụng cho PGBank. Ngoài những nhiệm vụ trên, Bộ phận hỗ trợ tín dụng thường xuyên phải làm các báo cáo phát sinh cho Ban Giám đốc, lãnh đạo Ngân hàng và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm cập nhật thường xuyên tình hình hoạt động thực tế của PGBank để có những đánh giá nhận xét và bài học rút ra kịp thời để điều chỉnh, sửa đổi khi phát sinh sai sót liên quan đến các nghiệp vụ ngân hàng.

        Phòng kế toán và kho quỹ được tổ chức thành các bộ phận giao dịch với khách hàng như sau : bộ phận kế toán tổng hợp,bộ phận quỹ,bộ phận giao dịch trực tiếp với khách hàng.Ngoài những nhiệm vụ mang tính chất đặc thù chuyên môn thì phong kế toán và kho quỹ còn phải thực hiện những nhiệm vụ do ban giám đốc ngân hàng giao.Đứng đầu phòng kế toán và kho quỹ là trưởng phòng.Trưởng phòng là người lãnh đạo mọi hoạt động của phòng theo nguyên tắc một thủ trưởng, và cũng là người trực tiếp chịu trách nhiệm trước giám đốc chi nhánh về những sai sót do phòng mình gây ra. Đầu ngày làm việc bộ phận ngân quỹ sẽ xuất ra một số tiền từ kho tiền và quỹ nghiệp vụ để thực hiện giao dịch chi trả tiền mặt cho khách hàng, tùy theo dự kiến chi trả trong ngày và số tiền tạm ứng tối đa không vượt quá số tiền đã mua bảo hiểm nghiệp vụ cho quỹ nghiệp vụ ngoài kho tiền.  Giới thiệu về các sản phẩm, dịch vụ do ngân hàng cung cấp, hướng dẫn khách hàng các hồ sơ thủ tục liên quan, tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, kí các hợp đòng cung cấp dịch vụ (nếu có), chuyển hồ sơ cung cấp dịch vụ sang các phòng ban chịu trách nhiệm xử lý.

        Nói cách khác là quản lý tài sản về mặt hiện vật của chi nhánh, bao gồm văn phong làm việc, cơ sở vật chất, kĩ thuật, phương tiện vận tải, công cụ lao động, văn phong phẩm và các tài sản khác.Ngoài ra bộ phận còn thực hiện công tác văn phong,quản lý con dấu, quản lý công văn đi đến, công tác thư kí, in ấn,văn thư, lưu trữ, tiếp tân, …và làm những công việc khác khi được ban giám đốc chi nhánh giao cho. Bộ phận bảo vệ, tạp vụ làm công việc quét dọn văn phòng, trông xe của khách hàng cũng như nhân viên chi nhánh, giữ gìn an ninh trật tự tại chi nhánh, tránh các trường hợp gây mất trật tự trị an nhằm bảo đảm an toàn cho các hoạt động của ngân hàng và khách hàng đến giao dịch, quản lý các phương tiện vận chuyển phục vụ yêu cầu công tác lãnh đạo và cán bộ nhân viên của chi nhánh.

        NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

          Mặc dù năm 2008 và 2009 vừa qua là những năm cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động nhiều đến nước ta, đặc biệt là ngành tài chính, ngân hàng.Tuy nhiên chi nhánh vẫn duy trì được mức tăng trong nguồn vốn huy động. Trong bối cảnh đó, PG Bank là một trong những tổ chức tiên phong cung ứng vốn cho nền kinh tế.PG Bank đã không ngừng nâng cao năng lực, tái cơ cấu và chấn chỉnh lại bộ máy hoạt động, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cũng như quy trình quản lý. Bên cạnh việc mở rộng quy mô tín dụng thì nâng cao chất lượng tín dụng cũng là một vấn đề luôn được chi nhánh quan tâm.Công tác thu nợ luôn được quan tâm sát sao vì nó phản ánh hiệu quả, độ an toàn của đồng vốn, và là cơ sở để tái đầu tư, cho vay.

          Chi nhánh luôn quan tâm đến chất lượng tín dụng bằng cách đảm bảo 100% các món vay đều được kiểm tra trước,trong và sau khi cho vay, chủ động cùng các khách hàng gặp khó khăn tìm cách tháo gỡ không để nợ quá hạn phát sinh lớn,chủ động giảm thấp nợ quá hạn. Một mô hình chi nhánh ngân hàng hiện đại là điều mà PG Bank Hà Nội đang hướng đến, do đó trong những năm gần đây chi nhánh luôn đổi mới tăng cường các hoạt động dịch vụ, làm cho các hoạt động này trở nên đa dạng hơn, tiện ích với khách hàng hơn.Đặc biệt từ ngày 13/10/2009 PG Bank đã cho phát hành thẻ flexicard. Điều này cho phép khách hàng chưa có tài khoản tại ngân hàng hoặc chưa có nhu cầu mở tài khoản tại ngân hàng nhưng muốn sử dụng các phương tiện thanh toán hiện đại, không dùng tiền mặt có thể thực hiện được với thẻ trả trước.

          Flexicard có thể thanh toán tại các điểm chấp nhận thẻ của PG Bank (hệ thống siêu thị, nhà hàng,…), chi trả cho chi phí sinh hoạt và đặc biệt Flexicard được chấp nhận thanh toán tại hệ thống 1.700 cửa hàng xăng dầu Petrolimex trên toàn quốc.Thông qua thanh toán bằng thẻ, khách hàng có thể dễ dàng kiểm soát chi tiêu, giảm thời gian chờ đợi thanh toán và tránh được các rủi ro như nhầm lẫn, mất mát…khi thanh toán bằng tiền mặt. Với mục tiêu tăng trưởng, hiệu quả, an toàn, kinh doanh phải có lãi chi nhánh luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao kể từ khi bắt đầu hoạt động.Việc kiểm tra, giám sát hoạt động thu lãi, thu gốc, hoạt động huy động vôn luôn được đề cao. Năm 2009 cùng với sự tăng trưởng của cả hệ thống PG Bank thì chi nhánh cũng có mức tăng trưởng lợi nhuận rất ấn tượng, đạt 38.355 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 108.5% so với năm 2008.Do kinh doanh đạt hiệu quả cao nờn đời sống của cỏc cỏn bộ nhõn viờn của chi nhỏnh được nõng cao rừ rệt.

          Ngoài tiền lương thì hàng tháng,hàng quý, theo mức độ kinh doanh, chi nhánh đều có thưởng, tổ chức các buổi picnic, du lịch, liên hoan để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cũng như làm gắn bó thêm tình cảm giữa các nhân viên với tập thể.

          Điểm mạnh,điểm yếu,cơ hội và thách thức đối với PG Bank Hà Nội

          Cơ hội và thách thức

          Áp lực huy động vốn tiếp tục gia tăng, dẫn đến cho vay ra cũng phải cẩn trọng và chọn lọc khách hàng tốt nhất để cho vay, người vay phải trả lãi suất cao. Đồng thời, các biện pháp thắt chặt tiền tệ sẽ làm cho lượng tiền cung ứng ra thị trường ít hơn, việc huy động vốn sẽ khó hơn so với năm 2009. Mặt khác, việc hạn chế mở rộng mạng lưới hoạt động nếu tiếp tục kéo dài trong năm 2010 sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc tăng trưởng thị phần.

          Song nếu không nâng cao sức cạnh tranh và xây dựng được định hướng phát triển mang đậm nét riêng, thì hoạt động của mỗi ngân hàng khó có thể đạt hiệu quả cao. Hệ thống ngân hàng trong nước sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh lớn từ những ngân hàng nước ngoài trong năm nay và các năm tới, đòi hỏi khả năng quản trị của ngân hàng Việt Nam cao hơn, tăng tốc và hiệu quả hơn trước.Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng trong nước phải đảm bảo để sự cạnh tranh này không tạo nên tình trạng bất ổn trong hệ thống tài chính quốc gia. Trong đó, hoạt động quản trị rủi ro, kết cấu dự trữ thanh khoản, tăng vốn tự có đúng lộ trình; trích lập dự phòng đủ, gia tăng hoạt động dự báo.

          Mặt khác, nhà băng nên gia tăng hợp tác giữa ngân hàng với ngân hàng và ngân hàng với phi ngân hàng, với đối tác chiến lược, kênh phân phối. Trong hoạt động tín dụng năm 2010, ông Dương cho rằng, các nhà băng phải thiết lập được chớnh sỏch tớn dụng với cỏc nội dung rừ ràng, đồng thời thực hiện nghiêm quy trình vay và nội dung thẩm định.Đó cũng là một trong những.