MỤC LỤC
Hà Nam tỉnh Hà Nam và Công ty Vận tải trụ sở tại thị xã Hoà Bình tỉnh Hoà Bình thành đơn vị mới lấy tên là "Công ty xây dựng Bút Sơn" trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Sông Đà, trụ sở tại thị xã Hà Nam tỉnh Hà Nam. Ngoài ra Công ty còn có nhiệm vụ nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, kinh doanh vận tải các loại vật t, vật liệu dùng trong xây dựng, phục vụ nhu cầu thị trờng. Ngay sau khi thành lập, Công ty đã đợc giao nhiệm vụ thi công cải tạo xây dựng các công trình phụ trợ nhà máy Xi măng Bút Sơn nh nhà điều hành BQL Công trình tại thị xã Hà Nam và nhà điều hành tại mặt bằng Nhà máy đồng thời thi công mở tuyến đờng từ Thanh Sơn qua dốc cổng trời vào Nhà máy.
Các công trình công ty đã và đang đợc thi công rất đa dạng, từ các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, các công trình công nghiệp, các công trình văn hoá thể thao đến các công trình công cộng trờng học, nhà ở, công sở, đờng giao thông. Nhờ chiến lợc, mở rộng ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm hợp lý tiếp cận sớm với thị truờng, mở rộng địa bàn hoạt động nên tổng giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty luôn đảm bảo mức độ tăng trởng từ 81 tỷ/năm 1998, năm 2000 là 128 tỷ. Từ chỗ đơn vị chỉ tham gia thi công xây dựng các hạng mục công trình tại Nhà máy Xi măng Bút Sơn, đến nay công ty đã xây dựng đợc một độ ngũ cán bộ công nhân ngày càng lớn mạnh, tham gia đấu thầu và nhận thầu thi công nhiều công trình xây dựng.
+ Đầu t trạm trộn bê tông 60m3/h: Việc đầu tự trạm trộn bê tông thờng phẩm 60m3/h tại nhà máy Xi măng Bút Sơn là quyết định đúng đắn nó đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất và cung cấp bê tông cho thi công xây dựng công trình chính Nhà máy xí măng Bút Sơn. + Đầu t thiết bị máy móc cho thi công cầu đờng bộ gồm máy đào xúc; ô tô vận chuyển máy san gạt; cần cẩu; máy khoan đá với trị giá 20,656 triệu đồng, từng bớc thay thế thiết bị cũ kỹ, lạc hậu (phân lớn là của Liên Xô), từ công trình thuỷ điện Sông đà còn lại. Là một doanh nghiệp nhà nớc, Công ty xây dựng sông Đà 8 thuộc Tổng công ty xây dựng sông Đà tổ chức quản lý theo một cấp, đứng đầu công ty là giám đốc chịu trách nhiệm điều hành hoạt động chung của toàn công ty.
Phó giám đốc I: Giúp giám đốc phụ trách công tác đầu t phát triển hành chính - bảo vệ, y tế, đoàn thể xã hội, công tác sản xuất thi công các công trình ở Hà Nội, Hà Đông, Bắc Ninh, điều hành mọi công việc khi giám đốc đi vắng. Phó giám đốc II: Giúp giám đốc phụ trách các lĩnh vực công tác tiếp thị đấu thầu và các hợp đồng kinh tế công tác sản xuất thi công các công trình ở khu vực Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh trực tiếp đôn đốc việc thanh toán, quyết toán thu hồi vốn các công trình đợc phụ trách. Phó giám đốc III: Giúp giám đốc phụ trách cac lĩnh vực kỹ thuật, chất lợng an toàn các công trình và tiêu thụ sản phẩm, công tác sản xuất thi công các công trình ở Hà Nam, Hà Tây và thanh toán quyết toán các công trình đợc phụ trách.
Phòng tài chính kế toán là phòng nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc công ty tổ chức và thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ công ty theo chế độ chính sách và pháp luật Nhà nớc về kinh tế tài chính, tín dụng và theo điều lệ tổ chức kế toán, pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc và những quy. Phòng tổ chức lao động: là phòng chức năng giúp việc cho giám đốc công ty trong việc thực hiện các phơng án sắp xếp và cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý và tuyển dụng điều phối nhân lực đáp ứng nhu cầu thực hiện kế hoạch nhiệm vụ SXKD của công ty theo từng thời kỳ, đồng thời tổ chức chỉ đạo thực hiện đúng đắn các chế độ chính sách với ngời lao động.
Qua việc phân tích tình hình huy động VLĐ của công ty xây dựng Sông Đà 8 năm 2000, cho thấy nhu cầu vốn lu động của công ty ngày càng lớn, trong khi đó nguồn vốn NSNN và nguồn vốn tự bổ sung lại không tăng, do đó công ty phải đi vay ngân hàng để có đủ vốn lu động cho SXKD, vì vậy công ty cần sủ dụng nhiều biện pháp huy động VLĐ khác nhau nhằm đáp ng đủ nhu cầu VLĐ của công ty trong thời gian tới cũng nh sau này. Cơ cấu vốn ổn định với chi phí thấp: công ty đã tạo lập cho mình một cơ cấu vốn ổn định, đến năm 1999 100% vốn dài hạn là vốn chủ sở hữu, năm 2000 mới xuất hiện nguồn vốn vay dài hạn tuy nhiên tỷ trọng cha cao, công ty đã tạo đợc sự ổn định về nguồn dài hạn, thêm vào đó cơ cấu này khẳng định quyền sở hữu Nhà nớc đối với công ty ở mức cao nhất. Công ty xây dựng Sông Đà 8 cũng nh bất cứ doanh nghiệp Nhà nớc nào cũng có thể sử dụng vốn chủ sở hữu lớn nhng chỉ phải trả chi phí rất nhỏ ( nếu nh thu sử dụng vốn đợc coi là chi phí vốn chủ sở hữu ),.
Với những lợi thế do cơ chế tài chính doanh nghiệp mang lại tạo cho các doanh nghiệp Nhà nớc huy động vốn chủ sở hữu với chi phí thấp, công ty đã tích cực bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận sau thuế. Công ty đã đánh giá cao vai trò của nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn của mình, sử dụng nợ ngắn hạn công ty có thể tài trợ cho các tài sản đáp ứng nhu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh và phải trả chi phí huy. Năm 1998, là một năm công ty hoạt động khá hiệu quả nên đến năm 1999 công ty đã giảm bớt đợc khoản phải trả cho nhà cung cấp, đồng thời, làm cho các bạn hàng tin t ởng hơn.
Năm 1999 nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống vì hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm nh đã phân tích ở trên, nhng hiệu quả kinh doanh chỉ đợc đánh giá vào cuối năm, còn hoạt động đầu t lại diễn ra từ đầu năm. Mặc dù đã tạo đợc uy tín trên thị trờng, có mối quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng, các ngân hàng TM, nhng công ty vẫn cha phát huy hết thế mạnh của các tổ chức tài chính trung gian nhằm khơi thông các nguồn vốn và huy động các nguồn vốn nhàn rỗi để phục vụ nhu cầu phát triển. Thứ nhất, thể lệ tín dụng qui định đơn vị vay vốn phải thế chấp tài sản hoặc đợc bảo lãnh của ngời thứ ba đủ thẩm quyền, ngời đợc bảo lãnh phải thế chấp tài sản cho ngời bảo lãnh.
Thứ hai, để kiểm soát hoạt động tín dụng và lợng tiền cung ứng, Ngân hàng Nhà nớc qui định hạn mức tín dụng cho các ngân hàng thơng mại và trên cơ sở hạn mức tín dụng đợc duyệt ngân hàng thơng mại phân phối hạn mức tín dụng cho các Tổ chức kinh tế (khách hàng) cả hai loại hạn mức tín dụng trên đều xây dựng cho met thời gian dài (thờng là 1 năm) do vậy dù công ty có đủ các điều kiện vay vốn nhng nếu hạn mức tín dụng không còn thì. Met nghịch lý khác là hiện nay các ngân hàng thơng mại chỉ huy động vốn ngắn hạn mà khớc từ các khoản tiền gửi dài hạn trong khi nền kinh tế đang bị thiếu vốn dài hạn. Rút cuộc ngân hàng thơng mại (NHTM) tồn met lợng khá lớn vốn ngắn hạn trong khi đó "mặt hàng" vốn dài hạn đợc nhiều doanh nghiệp vay mà không có.
Thứ t, năng lực và trình độ chuyên môn của met số cán bộ tín dụng trong các NHTM hiện còn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới nền kinh tế nhất là các NHTM ở quận huyện, thủ tục cho vay vốn còn rờm rà đối với khách hàng và thờng chậm chễ so với yêu cầu thời gian cần cấp vốn sản xuất kinh doanh. Cơ chế quản lý tài chính ở DN còn phức tạp rờm rà không tạo ra đợc tính linh hoạt trong hoạt động huy động vốn đặc biệt là sử dụng tài sản để thế chấp.