MỤC LỤC
Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Tiên Yên tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới. Phòng Lao động thương binh và xã hội được thành lập khi có Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/2/2008 của Chính Phủ quy định tổ chức lại cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của phòng LĐ-TB&XH huyện Tiên Yên
Về xác định mục tiêu nghành nghề đào tạo cho LĐNT cần dựa trên kết quả điều tra nhu cầu sự dụng LĐNT qua ĐTN và nhu cầu của các đối tượng LĐNT học nghề, trên cơ sở phân tích các yếu tố về KT – XH, đặc điểm của LĐNT theo từng vùng miền và từng thời điểm khác nhau để xác định ngành nghề đào tạo của LĐNT, nhằm tạo cơ hội tìm được việc làm bao gồm cả việc làm tự tạo và việc làm nhận lương, làm công. Phương pháp đào tạo cũng cần phải đa dạng hoá, phù hợp với từng nhóm đối tượng và điều kiện của từng vùng, miền.., như đào tạo tập trung tại cơ sở dạy nghề đối với những nông dân chuyển đổi nghể nghiệp (trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng nghề, các trường khác có tham gia dạy nghề..); ĐTN lưu động cho nông dân làm nông dân hiện đại tại các làng, xã, thôn, bản; ĐTN tại nơi sản xuất….
Do đó, trong quá trình ĐTN rất cần thiết có sự kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất để họ một mặt tham gia vào quá trình đào tạo; mặt khác có thể tạo cơ hội cho người học được tham gia vào quá trình sản xuất c ủa doanh nghiệp từ khi còn học và sau khi học nghề xong là có thể làm việc được ngay với nghề nghiệp của mình. Chiến lược đào tạo cùng lúc phải đáp ứng hai yêu cầu là vừa đào tạo hoàn toàn mới, chuyển đổi ngành nghề đối với LĐ trước đây họ là nông dân, để cung ứng cho các nhà máy, dịch vụ CN, tiểu thủ CNNT, đồng thời phải đào tạo đội ngũ LĐNT có trình độ cao để đáp ứng, tiếp cận các ngành nghề mới xuất hiện áp dụng công nghệ sinh học, các loại giống mới và ĐTN để xuất khẩu LĐ.
Đối với lĩnh vực CN: có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển ĐTN, phải đào tạo một đội ngũ LĐNT rất lớn do có sự chuyển đổi ngành, nghề ở NT, do quá trình đô thị hoá. Cho nên công tác ĐTN cho các ngành dịch vụ cao cấp cần người LĐ ở kỹ năng tinh tế trong giao tiếp (phục vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn, vận tải hàng không…), khả năng tư vấn, maketing, quan hệ khách hàng…,.
Phõn cấp rừ ràng việc quản lí ĐTN theo ngành dọc và theo vùng địa lí để đảm bảo tính chủ động của các cơ quan quản lí đồng thời tạo sự linh hoạt cho hoạt động ĐTN được phân bố tại các vùng địa phương theo quy hoạch tổng thể của cả nước. Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo lý thuyết và thực hành tại cơ sở đào tạo với thực hành tại nơi sử dụng LĐ, gắn kết chặt chẽ giữa “học” và “hành”, đào tạo theo địa chỉ, gắn kết chặt chẽ với nhu cầu của nơi sử dụng LĐ.
Chính phủ các nước thường có các chính sách nhất quán và đồng bộ về phát triển ĐTN lồng ghộp trong Chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực. ĐTN được phát triển đa dạng và vai trò của các đối tác xã hội được chú trọng;.
+ Học nghề: “Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của người LĐ để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định”. - ĐTN cho người LĐ là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người LĐ để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm ĐTN mới, ĐTN bổ sung, đào tạo lại nghề.
Ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Là một đầu mối giao thông giữa vùng Đông Bắc hiểm yếu nên Tiên Yên luôn có vị trí quan trọng về kinh tế quốc phòng. Người các tỉnh đồng bằng đông nhất là nông dân ngoại thành Hải Phòng ra các xã Hải Lạng, Đông Ngũ, Đông Hải.
Tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội ở Tiên Yên sau ngày giải phóng rất phức tạp, toàn huyện vẫn còn 850 tên tề ngụy, 90 tên chỉ điểm cùng bọn thổ phỉ và bọn phản động vẫn tiếp tục âm mưu chống lại chính quyền dân chủ nhân dân, chờ. Đến nay tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn luôn được giữ vững; không để xảy ra xung đột bất ngờ, không để hình thành các điểm nóng.
- Đơn vị dạy nghề (ĐVDN) đã được hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề là Trung tâm Hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên huyện Tiên Yên. Hiện nay cơ sở dạy nghề đang khai thác cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học. Kinh phí dự kiến thực hiện các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2011: 485 triệu đồng. Kinh phí dự kiến thực hiện các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2013: 646 triệu đồng. Kinh phí dự kiến thực hiện các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2014: 725 triệu đồng. Phát triển đội ngũ giáo viên. Số lượng giáo viên dạy nghề còn thiếu so với nhu cầu học nghề tại địa bàn. Vì vậy, các phòng chuyên môn khi được giao lựa chọn cơ sở dạy nghề thường phải hợp đồng dạy nghề với các cơ sở dạy nghề ở địa phương lân cận do các cơ sở dạy nghề trên địa bàn chưa đáp ứng được nhu cầu học nghề của người lao động. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề. Huyện đó bố trớ cỏn bộ theo dừi cụng tỏc dạy nghề thuộc Phũng Lao động- TBXH và phòng Nông nghiệp &PTNT huyện Tiên Yên, tuy nhiên do công việc nhiều. nên cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều mảng việc. Số lượng cỏn bộ theo dừi cụng tỏc dạy nghề về cơ bản đó đỏp ứng được yờu cầu. Tuy nhiên do tính chất công việc, cán bộ phải kiêm nhiều mảng việc nên việc theo dừi, giỏm sỏt một số khõu trong cụng tỏc dạy nghề, nhất là khõu kiểm tra, giỏm sát quá trình sử dụng nguyên, nhiên vật liệu của các lớp dạy nghề đôi lúc chưa được thường xuyên, liên tục. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo. trở lên thống kê sau 1 năm tốt nghiệp): 3 xã; số lao động trong xã chuyển từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp sau học nghề: 350 người; tỷ lệ lao động trong xã chuyển từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp sau học nghề. + Các mô hình dạy nghề nông nghiệp như: Mô hình dạy nghề nuôi cá nước ngọt tại xã Đông Hải năm 2012, Chăn nuôi gia súc gia cầm xã Đông Ngũ năm 2012 đạt kết quả tốt, đa số học viên tham dự đều đã có ao nuôi, chuồng trại tại gia đình; do vậy 100% học viên học xong đều làm đúng nghề được đào tạo, nâng cao năng suất nuôi, nhiều hộ ứng dụng tốt kỹ thuật đã vươn lên trở thành hộ khá như nhà ông Phạm Văn To lớp nuôi cá; Lớp Chăn nuôi gia súc gia cầm có: hộ ông Đào Văn Đức (Đông Ngũ Hoa); hộ ông Hà Văn Thái (Đông Ngũ); Hộ ông Nguyễn Văn Chiến (Đông Ngũ).
+ Các mô hình dạy nghề phi nông nghiệp được đánh giá hiệu quả cao là mô hình dạy nghề Sửa chữa máy nông nghiệp năm 2013 tại xã Yên Than, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nông thôn khi toàn xã có hơn 1000 máy nông nghiệp nhưng lại không có nhiều thợ sửa chữa, có 01 học viên đã được nhận giấy khen của Sở Lao động Thương binh & Xã hội vì đã có thành tích học tập tốt. + Về chương trình giáo trình dạy nghề: chất lượng chương trình, giáo trình dạy nghề ngoài việc đảm bảo các yêu cầu về chương trình dạy nghề theo qui định của Nhà nước, các cơ sở dạy nghề đã xây dựng chương trình phù hợp về nội dung, linh hoạt về thời gian đào tạo so với yêu cầu của nghề đào tạo giúp người lao động ngoài việc tiếp thu tốt bài học còn chủ động sắp xếp được thời gian theo học đảm bảo chương trình.
- Điều kiện học tập, cơ sở vật chất phục vụ dạy nghề còn thiếu thốn; trên địa bàn huyện chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ sử dụng ít lao động, các doanh nghiệp khác thì chủ yếu sử dụng lao động phổ thông, nên khó trong việc đào tạo nghề gắn với tạo việc làm sau học, không khích lệ được nhiều lao động tham gia học nghề…. Số lượng cỏn bộ theo dừi cụng tỏc dạy nghề về cơ bản đó đỏp ứng được yờu cầu .Tuy nhiên do tính chất công việc, cán bộ phải kiêm nhiều mảng việc nên việc theo dừi, giỏm sỏt một số khõu trong cụng tỏc dạy nghề, nhất là khõu kiểm tra, giỏm sát quá trình sử dụng nguyên, nhiên vật liệu của các lớp dạy nghề đôi lúc chưa được thường xuyên, liên tục.
Trong thời gian tới, việc mở rộng quy mô ĐTN cho người lao động, phục vụ có hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, tạo vieech làm có thu nhập cao, cải thiện cho người lao động; giảm nghèo vững chắc, đảm bả an sinh xã hội; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp, nông thôn. Đổi mới công tác quản lý nhà nước các cấp đối với hệ thống ĐTN trên địa bàn Mở rộng quy mô, tăng số lượng LĐNT qua đào tạo nghề cầm đi đôi với đảm bảo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo cần được phải ưu tiên hàng đầu, phải là yếu tố trọng tâm theo phương châm chuẩn hóa (chuẩn hóa trình độ đào tạo, chuẩn hóa các cơ sở doanh nghiệp, chuẩn hóa học viên, giáo viên, chuẩn hóa phương pháp dạy và học, trang thiết bị cơ sở vật chất).
Do những yêu cầu về học nghề trong lĩnh vực phi nông nghiệp như: độ tuổi học nghề chỉ phù hợp với học virn từ 15 đến 25 tuổi có trình độ học vấn thích hợp đối với các nghề và trình độ nghề cần học (chủ yếu từ trình độ sơ cấp nghề trở lên); lao động sau khi học nghề cần bước vào làm việc trong các khu công nghiệp lên hình thức đào tạo nghề cho đối tượng này chủ yếu là các cơ sở tập trung tại các cơ sở đào tạo và tại các cơ sở sản suất tại các DN trong các cơ sở đào tạo. + Các cơ sở đào tạo, các tổ chức đơn vị có tham gia ĐTN cho LĐNT và tại các làng nghề cần thực hiện việc đào tạo chuẩn hóa, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, các nghệ nhân, kỹ sư, thợ lành nghề, nông dân sản xuất giỏi theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, đảm bảo đủ về số lượng, giỏi về trình độ chuyên môn, cân đối về cơ cấu ngành nghề, tốt về phẩm chất đạo đức, lối sống, ý thức xã hội và lương tâm nghề nghiệp.