Quản lý giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Tuy nhiên do chưa được quan tâm đúng mức nên hoạt động này chưa phát huy hết hiệu quả, vẫn bị coi như một hoạt động phụ trong nhà trường nên còn những tồn tại, hạn chế như: làm theo phong trào, qua loa, chiếu lệ, nói chính xác hơn là còn xem nhẹ vai trò của hoạt động này, nếu có tổ chức thì chỉ mang tính hình thức, đối phó, nhiều nội dung còn đơn điệu nên dẫn đến chất lượng của HĐGDNGLL còn hạn chế. Xuất phát từ những cơ sở về lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai”, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của HĐGDNGLL, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay tại các trường tiểu học trên địa bàn.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

Nhiệm vụ nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp quan sát: Thông qua các hoạt động của nhà trường, của tập thể khối, lớp, nhằm tìm hiểu công tác quản lý HĐGDNGLL của HT các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. - Phương pháp phỏng vấn, trao đổi với các chuyên gia có kinh nghiệm của Phòng GD-ĐT và Ban đại diện CMHS, cán bộ (CB), GV, ban ngành đoàn thể để thu thập các thông tin bổ sung cho phương pháp điều tra anket.

Những đóng góp của luận văn 1. Về mặt lý luận

- Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động quản lý HĐGDNGLL của HT các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia về phiếu trưng cầu ý kiến và các biện pháp quản lý HĐGDNGLL do tác giả đề xuất.

Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm 3 phần

Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

    Hiện nay, mục tiêu và hình thức tổ chức HĐGDNGLL ở trường tiểu học đã được quy định cụ thể tại Điều 29 của Điều lệ trường tiểu học: “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học. Trần Thị Tố Oanh (2011), Những vấn đề chung về tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học (Module TH 37); Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học (Module TH 38), Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên bậc tiểu học (Ban hành theo Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT về Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học).

    Các khái niệm liên quan của đề tài 1. Quản lí giáo dục

    • Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 1. Hoạt động

      Đối với cấp độ quản lí vĩ mô (quản lí một nền /hệ thống giáo dục): “Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành Giáo dục” [15, tr.36]. Đối với cấp độ quản lí vi mô (quản lí một nhà trường): “Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [15, tr.37].

      Sơ đồ 1.1: Sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong quá trình quản lí
      Sơ đồ 1.1: Sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong quá trình quản lí

      Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân

        Vậy quản lí HĐGDNGLL là một bộ phận gắn bó hữu cơ của công tác quản lý nhà trường, là quá trình tác động có hướng đích của chủ thể quản lí (HT và bộ máy giúp việc của HT) đến đối tượng (GV, HS) và khách thể quản lí trong việc tổ chức các HĐGDNGLL đạt mục tiêu đã đề ra. Như vậy, để đạt được các mục tiêu của chương trình giáo dục bậc tiểu học, một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của trường tiểu học là tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục.

        Hiệu trưởng trường tiểu học và quản lí HĐGDNGLL 1. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của HT trường tiểu học

        • Nội dung quản lý HĐGDNGLL

          * Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. * Quản lí, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật. * Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục. * Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng. * Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. Như vậy, để đạt được các mục tiêu của chương trình giáo dục bậc tiểu học, một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của trường tiểu học là tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục. Nhiệm vụ này cơ bản được thực hiện thông qua việc tổ chức các hoạt động dạy - học trên lớp và tổ chức thực hiện các HĐGDNGLL. Hiệu trưởng trường tiểu học và quản lí HĐGDNGLL. trường phụ trách;. g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định;. h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;. i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng. Nhờ các hình thức đa dạng như diễn đàn trẻ em, giao lưu, tham quan du lịch, hoạt động nhân đạo, trò chơi dân gian, văn nghệ, TDTT, tổ chức các ngày hội, hoạt động thư viện, hoạt động cộng đồng, hoạt động câu lạc bộ (CLB), sinh hoạt Đội, Sao nhi đồng, chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, hoạt động bảo vệ môi trường, lao động công ích…, việc giáo dục HS được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu, nguyện vọng của HS.

          Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

          • Về tình hình phát triển giáo dục đào tạo

            Ngoài hệ thống trường học do Phòng GD-ĐT quản lí, trên địa bàn huyện còn có Trường THPT dân tộc nội trú tỉnh Đồng Nai, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex (cơ sở 2), Trường đại học lâm nghiệp (cơ sở 2) và 03 trường THPT công lập, 03 trường THPT tư thục. Sự phát triển nhanh chóng các khu công nghiệp dẫn đến sự gia tăng dân số cơ học nhanh, việc đầu tư xây dựng CSVC trường học mặc dù được quan tâm nhưng không thể đáp ứng kịp thời, ở một số trường tiểu học còn tình trạng quá tải về số lượng HS, gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường.

            Bảng 2.1. Tổng số lớp học và HS trong giai đoạn 2010-2015
            Bảng 2.1. Tổng số lớp học và HS trong giai đoạn 2010-2015

            Khái quát quá trình khảo sát thực trạng

              Trình độ tin học, ngoại ngữ của nhiều GV (nhất là ở bậc mầm non và tiểu học) còn hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng và phát triển trường học theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. CSVC của nhiều trường học chưa đáp ứng yêu cầu quy định của trường chuẩn quốc gia, trang thiết bị dạy học chưa đồng bộ và chất lượng chưa đảm bảo nên cũng chưa đáp ứng được nhu cầu dạy - học.

              Thực trạng HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

              • Nội dung, hình thức và quy mô HĐGDNGLL 1. Về nội dung HĐGDNGLL

                Để thực hiện chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”, đa số các trường học đã tổ chức cho HS tìm hiểu về ý nghĩa các ngày kỉ niệm lớn thông qua hình thức vấn đáp, tuyên truyền trong các buổi chào cờ, giao lưu văn nghệ, kể chuyện… Nhiều trường học tổ chức cho HS tìm hiểu danh lam thắng cảnh của đất nước thông qua việc: biểu diễn văn nghệ, sưu tầm tranh ảnh, văn thơ… Phối hợp với công ty du lịch và CMHS, tổ chức đưa HS thăm quan cảnh đẹp, di tích lịch sử ở địa phương và các vùng lân cận, đây cũng là một hoạt động được nhiều HS yêu thích. Thực hiện chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”, giáo dục lòng tự hào và biết ơn đối với những người đã hy sinh vì độc lập tự do của đất nước, nhiều trường học đã tổ chức khá phong phú các hoạt động như: tổ chức các Hội thi tìm hiểu, viết, vẽ về Anh bộ đội Cụ Hồ, tổ chức nói chuyện về các chiến thắng lịch sử của Cách mạng, giúp HS hiểu rừ hơn về sự hy sinh to lớn, về phẩm chất cao đẹp của Bộ đội Cụ Hồ.

                Hình thành ở HS tình cảm đạo đức, tính tích   cực   xã   hội   và   ý   thức   chấp   hành pháp luật trong cuộc sống.
                Hình thành ở HS tình cảm đạo đức, tính tích cực xã hội và ý thức chấp hành pháp luật trong cuộc sống.

                Thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

                  Đây là vấn đề khó khăn cho các trường học khi tổ chức HĐGDNGLL, có nhiều nguyên nhân dẫn đến các hạn chế về CSVC, nhưng chủ yếu là do sự quan tâm đầu tư của các cấp, các ngành chưa đồng bộ, thường chỉ tập trung đầu tư xây dựng CSVC cho bậc THCS và THPT mà chưa thực sự quan tâm đối với bậc tiểu học. Qua phỏng vấn CBQL và GV các trường học cho thấy, một số trường học thường chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra giáo án, hồ sơ sổ sách đối với hoạt động dạy học trên lớp, chưa thực sự quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá về hồ sơ sổ sách của GV đối với HĐGDNGLL, do đó một bộ phận GV còn xem nhẹ và chưa quan tâm thực hiện tốt nhiệm vụ này, việc xây dựng kế hoạch cũn mang tớnh hỡnh thức, việc theo dừi ghi chộp diễn biến cũng như kết quả đỏnh giá các HĐGDNGLL chưa đầy đủ và không thường xuyên.

                  Bảng 2.15. Thực trạng quản lí thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ HĐGDNGLL TT Quản lí thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ
                  Bảng 2.15. Thực trạng quản lí thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ HĐGDNGLL TT Quản lí thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ

                  Đánh giá chung thực trạng HĐGDNGLL

                    Mặc dù hầu hết CBQL đều nhận thức đúng tầm quan trọng của HĐGDNGLL trong việc giáo dục toàn diện HS, nhưng trong quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế vướng mắc, gây nhiều ảnh hưởng không tốt đến chất lượng, hiệu quả HĐGDNGLL nói riêng và mục tiêu giáo dục toàn diện nói chung. Để khắc phục những tồn tại của thực trạng trên đòi hỏi HT các trường tiểu học trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai cần phải tìm ra những biện pháp quản lí hữu hiệu nhằm quản lí chỉ đạo việc tổ chức HĐGDNGLL có nội dung phong phú, toàn diện, hình thức sáng tạo, lôi cuốn HS.

                    Cơ sở xác lập biện pháp 1. Định hướng chung

                    • Nguyên tắc xác lập biện pháp

                      Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để một mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi người học, những người có năng khiếu được phát triển tài năng.”. Đồng thời, trước yêu cầu đổi mới giáo dục và yêu cầu ngày càng cao của mục tiêu giáo dục tiểu học, trước sự vận động, thay đổi và phát triển của môi trường giáo dục, môi trường kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, các biện pháp thực hiện phải thể hiện được sự cải tiến, đổi mới phù hợp với sự thay đổi và tiến bộ của xã hội, phù hợp với xu thế phát triển giáo dục hiện nay.

                      Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

                      • Nâng cao nhận thức về HĐGDNGLL cho GV, HS và các LLGD khác 1. Ý nghĩa của biện pháp
                        • Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL đảm bảo cụ thể, chi tiết và tính khả thi
                          • Trong công tác quản lý các hoạt động dạy - học, chú trọng việc tích hợp HĐGDNGLL vào các môn học
                            • Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực tổ chức HĐGDNGLL cho đội ngũ giáo viên
                              • Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính đảm bảo thực hiện tốt HĐGDNGLL
                                • Đẩy mạnh phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức HĐGDNGLL

                                  Để có cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch, HT cần tổ chức và tạo điều kiện cho BCĐ thực hiện tốt các nhiệm vụ: Nghiên cứu, nắm chắc nội dung các văn bản, chỉ thị, hướng dẫn của các cơ quan quản lí cấp trên về phương hướng, nhiệm vụ năm học nói chung, về HĐGDNGLL nói riêng; Rà soát các điều kiện, CSVC, kinh phí, các nguồn lực về con người; Nắm vững tình hình thực tế của địa phương, của nhà trường; Xác định đúng những thuận lợi, khó khăn, thời cơ và thách thức trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL. Hiện nay những tài liệu hướng dẫn, tham khảo về HĐGDNGLL cũng khá phong phú, tuy nhiên không được lưu hành rộng rãi như đối với các tài liệu chuyên môn giảng dạy, việc tìm kiếm đòi hỏi phải có thời gian, do đó công tác thư viện nhà trường cần phải chủ động, tích cực huy động, mua sắm, trang bị đầy đủ tài liệu về HĐGDNGLL nhằm phục vụ thuận lợi cho GV trong việc học tập và nghiên cứu.

                                  Mối quan hệ giữa các biện pháp

                                  Qua kết quả bảng 3.1 cho thấy, tất cả các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết, trong đó, biện pháp “Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính đảm bảo thực hiện tốt HĐGDNGLL” được cho là cấp thiết nhất với 96,1% ý kiến đánh giá là rất cần thiết. Cho phép chúng tôi đi đến nhận định: Các biện pháp nêu trên tuy chưa phải là một hệ thống đầy đủ, toàn diện, song đó là những biện pháp cơ bản, khoa học và có tính cần thiết, tính khả thi cao, làm nền tảng cho hệ thống các biện pháp, nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí HĐGDNGLL ở trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.

                                  Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
                                  Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

                                  Khuyến nghị

                                    Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đề xuất có tính cần thiết và tính khả thi được đánh giá cao và có thể vận dụng vào công tác quản lí HĐGDNGLL ở các trường tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Từ những kết quả khảo sát và thực trạng HĐGDNGLL đã mở ra những hướng nghiên cứu tiếp trong việc xây dựng HĐGDNGLL ở các trường tiểu học trên địa bàn ngày càng chất lượng và hiệu quả hơn.

                                    Tiếng Việt

                                    Lưu Thu Thủy (2013), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. Lưu Thu Thủy (2013), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

                                    Website

                                    Lưu Thu Thủy (2013), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. Lưu Thu Thủy (2013), Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.