MỤC LỤC
Biên bản nghiệm thu TSCĐ, biên bản bàn giao (Giao nhận) TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, hớng dẫn sử dụng các hoá đơn chứng từ có liên quan đến việc mua sắm, sửa chữa, giấy vận chuyển, bốc dỡ. Thẻ tài sản cố định đợc lập 1 bản và để tại phòng kế toán, kế toỏn viờn theo dừi TSCĐ cú trỏch nhiệm theo dừi và ghi chộp đầyđủ tỡnh hỡnh sửa chữa cỏc thay đổi của TSCĐ và tớnh trớch khấu hao TSCĐ. Toàn bộ thẻ TSCĐ đợc bảo quản tập chung tại hòm thẻ, trong đó chia thành nhiều ngăn để xếp theo yêu cầu phân loại TSCĐ, chi tiết theo đơn vị sử dụng và số hiệu tài sản.
Trờng hợp doanh nghiệp đợc cấp vốn hoặc đợc các bên tham gia liên doanh góp vốn bằng TSCĐ, căn cứ vào biên bản gian nhận TSCĐ và kết luận của hội. Nếu TSCĐ nhập khẩu không dùng để sản xuất - kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì số thuế GTGT phải nộp khi mua. Nếu TSCĐ nhập khẩu không dùng để sản xuất - kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì số thuế GTGT phải nộp khi mua.
TSCĐ bị hao mòn trớc hết do nó tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh, trong trờng hợp này mức hao mòn tỷ lệ thuận với thời gian và cờng độ sử dụng của chúng. Trong điều kiện tăng trởng mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật hiện nay, ngời ta có thể sản xuất ra những máy móc thiết bị cùng loại, cùng thông số kỹ thuật nhng với giá rẻ hơn, hoặc với giá không đổi nhng tính năng, tác dụng, công suất cao hơn, Do vậy, tất yếu những máy móc đợc sản xuất ở thời gian trớc đây sẽ bị mất giá so với hiện tại. Hao mòn vô hình còn đợc xuất hiện cả khi chu kỳ sống của một sản phẩm bị chấm dứt dẫn đến những máy móc để chế tạo ra loại sản phẩm đó cũng bị mất tác dụng hao mòn vô hình không chỉ diễn ra đối với các TSCĐ có hình thái vật chất mà ngay cả đối với các TSCĐ không có hình thái vật chất.
Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất, đợc sử dụng khá phổ biến để tiến hành khấu hao TSCĐ Theo phơng pháp này tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm đợc xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
Công ty truyền tải điện 1 nằm rải rác khắp trong toàn miền bắc và miền trung của đất nớc, nên TSCĐ của công ty cũng nằm rải rác không tập chung một chỗ và mang đặc thù riêng của ngành điện. Các TSCĐ nh máy móc thiết bị, phơng tiện truyền dẫn, vận tải đều nằm ở các truyền tải điện khu vực (trạm biến áp). Các TSCĐ máy móc thiết bị ( Máy biến thế, Máy cắt điện đều nằm ở các trạm biến áp nh Trạm Mai Động, Trạm Ba La, Trạm Chèm, Trạm Sóc Sơn, Trạm Thái Nguyên, Trạm Hng Đông, Trạm Ba Chè, Trạm Vinh,.
Các TSCĐ Phơng tiện vận tải nămg ở tất cả các chi nhánh và trụ sở của công ty Nhng chủ yếu là ở đội vận tải.
Bằng cách so sánh thực tế với kế hoạch, thực tế kỳ này với thực tế kỳ trớc về hiệu suất sử dụng TSCĐ, sẽ thấy đợc trình độ quản lý và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp biến động theo chiều tốt hay xấu.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá bình quân của TSCĐ tham gia vào quá trình sản suất kinh doanh thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng giá trị sản phẩm. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ việc quản lý và sử dụng TSCĐ càng tốt. Từ công thức trên, chỉ tiêu sản phẩm biấn động ảnh hởng của 2 nhân tố.
Toàn bộ TSCĐ của Công ty đang dung cho sản xuất kinh doanh phải trích khấu hao theo quy định của Nhà nớc và của Tổng Công ty. Với TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh gồm: TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, quỹ phúc lợi dễ sử dụng cho việc phúc lợi, y tế và sự khác của đơn vị. * Những TSCĐ đợc đầu t bằng kinh phí sự nghiệp hay quỹ phúc lợi sẽ xác.
* Việc xác định hao mòn đợc thực hiện theo từng tháng, những tài sản cố. * Với TSCĐ hình thành từ nguồn vốn quỹ đầu t phát triển, KHCB, vốn vay của Tổng Công ty cấp cho Công ty phải hạch toán tăng vốn kinh doanh đồng thời tính trích khấu hao và hạch toán chi phí khấu hao vào chi phí theo quy định. Hàng quý, Công ty nộp khấu hao về Tổng Công ty và ghi giảm nguồn vốn kinh doanh.
Căn cứ vào chế độ quản lý” khấu hao TSCĐ ” của công tác hạch toán khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo quyết định 1062 Bộ Tài chính. Phơng pháp khấu hao TSCĐ của Tổng công ty điện lực Việt Nam (Công ty truyền tải điện 1 trực thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam) đợc Bộ Tài chính chấp thuận tại văn bản số 1557 TC/CSTC ngày 25/4/2000. Việc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng, đợc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ từ ngày đầu của tháng tiếp theo.
Những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn sử dụng hoạt động kinh doanh không đ- ợc tính và trích khấu hao. Hiện nay Công ty áp dụng theo phơng thức khấu hao theo đờng thẳng, Công ty phải lập bảng đăng ký trích khấu hao cho cả năm. Giảm do điều chuyển 1 bộ dụng cụ đo nhiệt từ xa cho truyền tải điện Hải phòng.
Những TSCĐ mới tăng và giảm đều phải có bảng đăng ký trích khấu hao bổ sung. - TSCĐ tăng hoặc giảm tháng này thì ngày đầu tháng tiếp theo mới đợc trích khấu hao hay không trích khấu hao. Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao của Số khấu hao của trích trong = trích trong + TSCĐ tăng - TSCĐ giảm tháng này tháng trớc tháng trớc tháng trớc.
TSCĐ trong toàn công ty TTĐ1 chiếm tỷ trong tổng giá trị TS của đơn vị. Vì các đơn vị trực thuộc ở cách xa văn phòng quản lý của công ty nên việc theo dõi và quản lý TSCĐ vô cùng khoa khăn. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, công ty không ngừng hoàn thiện công tác quả lý và năng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Trong cơ cấu TSCĐ của công ty TTĐ1, nhóm TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn là nhóm thiết bị truyền dẫn: 70,93%. Cụ thể là công ty thực hiện phân loại TSCĐ theo 3 hình thức: Hình thức vật chất, Tính cjhất sử dụng và theo nguồn vốn hình thành.
Công ty truyền tải điện 1 đã đầu t vào nhiều phơng tiện truyền dẫn, vận tải. Điều này cũng dễ hiểu bởi ngành nghề chủ yếu của công ty là truyền tải điện. Tuy nhiên nhà cửa vật kiến trúc của công ty vẫn cha đợc đầu t thích đángnên còn chiếm tỉ lệ nhỏ.
Nhìn chung công ty đã đầu t vào TSCĐ một cách đúng đắn từ đó thấy đợc hiệu quả sử dụng TSCĐ rất rõ rật và do vậy việc tăng doanh thu, tăng thu nhập là điều tất yếu (qua bảng số liệu vầ chỉ tiêu phản ánh tình hình sản suất kinh doanh của công ty). Hiệu xuất sử dụng TSCĐ của công ty tăng chứng tỏ là do công ty có cơ cấu quản lý tốt, tình hình sử dụng về số lợng, thời gian và công suất hợp lý. Trong năm 2000 TSCĐ của công ty tăng chủ yếu ở nhóm phơng tiện truyền dẫn và máy móc thiết bị (Do có trơng trình chống quá tải ở các trạm biến áp).
Với tỷ trọng và tiến độ tăng từng nhóm TSCĐ của công ty nh vậy là hợp lý qóp phần tăng quy mô sản xuất kinh doanh. Nh vậy đồng thời với việc tăng TSCĐ, việc trích khấu hao theo quy định tạo nguồn vốn khấu hao với tái đầu t TSCĐ. Mặt khác không chỉ riêng với chi nhánh công ty mà trong phạm vi toàn Công ty tất cả các loại TSCĐ đều đợc sử dụng triệt để , không có trờng hợp sử dụng lãng phí TSCĐ bả thừa hay chờ sử lý.
Thông qua số liệu trên ta thấy tình hình sử dụng TSCĐ của sông ty tơng đối tèt. TSCĐ ở công ty đổi mới ít vẫn còn nhiều thiết bị cũ kỹ, lạc hậu. Từ tình hình trên thì công ty nên quyết định đầu t nhiều hơn nữa cho TSCĐ.