Hoàn thiện hoạt động cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại VCB Đồng Nai

MỤC LỤC

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

 Một là, tìm hiểu cơ sở lý luận về cho vay ngoại tệ đối với DN XNK tại NHTM và các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay ngoại tệ trong giai đoạn hội nhập quốc tế.  Ba là, trên cơ sở nghiên cứu thực tế tình hình cho vay ngoại tệ tại NHNT ĐN, đánh giá những thành tựu đạt được cũng như những tồn tại và các nguyên nhân tồn tại để đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cho vay ngoại tệ tại NHNT ĐN.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đồng thời, phân tích các nhân tố tác động đến cho vay ngoại tệ tại NHNT ĐN.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích…đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY NGOAI TỆ ĐỐI VỚI DN XNK TAI NHTM

  • VAI TRề CỦA CHO VAY NGOẠI TỆ
    • CÁC HÌNH THỨC CHO VAY NGOẠI TỆ CHỦ YẾU
      • CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHO VAY NGOẠI TỆ TẠI NHTM VN 1. Chính sách TGHĐ
        • RỦI RO TRONG CHO VAY NGOẠI TỆ TẠI CÁC NHTM VN

          Khi nói cho vay ngắn hạn người ta nghĩ đến cho vay vốn lưu động như cho vay mua nguyên liệu, cho vay trả lương công nhân, thực hiện hợp đồng XK, … Tuy nhiên, cần hiểu rộng hơn về cho vay ngắn hạn không phải chỉ dành để nói đến cho vay vốn lưu động mà thời gian cho vay phụ thuộc vào một số điều kiện như khả năng trả nợ của khách hàng, chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời gian thu hồi nợ, … Trong cho vay ngắn hạn có hai phương thức phổ biến là cho vay theo món vay (vay từng lần) và cho vay theo hạn mức. * Khi hai loại tiền vay và trả nợ giống nhau thì nguồn trả nợ vay của DN đƣợc đảm bảo nếu DN hoạt động kinh doanh có hiệu quả và không bị khách hàng chiếm dụng vốn,… Tuy nhiên, nếu nhƣ một phần chi phí đầu vào của bằng đồng nội tệ trong khi đó nguồn thu là ngoại tệ thì khi đồng ngoại tệ giảm giá thì số tiền đồng nội tệ quy đổi từ đồng ngoại tệ thu về sẽ giảm và vốn lưu động của DN cũng từ đó giảm tương ứng; Từ đó, tác động đến kết quả kinh doanh của DN và ảnh hưởng khả năng trả nợ của DN đối với NH.

          CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DN XNK TẠI VCB ĐỒNG NAI

          TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI

          Trong những năm qua, tất cả các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh đều tăng trưởng mạnh, cùng với cơ cấu của ngành kinh tế đang thay đổi tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành công nghiệp và xây dựng, dịch vụ thương mại. Phần lớn các DN thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đều tập trung vào các lĩnh vực mà ĐN có lợi thế so sánh về cung cấp nguyên vật liệu, lao động và những lĩnh vực có nhiều tiềm năng phát triển khi VN hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thế giới nhƣ giày da, may mặc, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, linh kiện điện tử.

          LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VCB

          Với bề dày kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đối ngoại và sau nhiều bước đi quá độ, VCB đã từng bước tiếp cận, nhanh chóng thích nghi với nền kinh tế thị trường, giữ vững vai trò chủ lực trong hệ thống NHTM VN và là NHTM hàng đầu VN trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối và ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng. VCB là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội ngân hàng VN và là thành viên của nhiều hiệp hội tài chính khác nhƣ Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA), tổ chức thanh toán thẻ quốc tế Amex Express năm 2002.

          THỰC TRẠNG CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DN XNK TẠI VCB ĐỒNG NAI

          • Các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến cho vay ngoại tệ tại VCB Đồng Nai 1. Chính sách thu hút DN có vốn đầu tư và chính sách khuyến khích XK

            Riêng về khoản nợ khoanh giai đoạn 2001-2003 là khá cao (năm 2003 là 57 tỷ đồng) chủ yếu tập trung vào các công ty kinh doanh XK cà phê, việc cho vay theo sự chỉ đạo của Chính phủ thu mua tạm trữ cà phê vào niên vụ năm 2001, nhƣng do tình hình cà phê trên thế giới biến động bất lợi, nên đƣợc khoanh trong vòng 3 năm từ nguồn vốn của Chính phủ. Mặc dù, chưa có số liệu thống kê cụ thể dư nợ cho vay ngoại tệ trước và sau khi thực thi quyết định số 9 vì thời gian áp dụng quyết định này chƣa lâu và các khoản vay ngoại tệ trước đây đến nay có thể chưa được tất toán nhưng tác động của quyết đinh này ảnh hưởng sát sao đến tình hình cho vay ngoại tệ tại các TCTD tại VN trong đó có VCB ĐN. + Việc sửa đổi theo hướng thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ sẽ giảm các nhu cầu cho vay vốn bằng ngoại tệ, khuyến khích các TCTD và DN dùng các công cụ phái sinh tài chính để phòng ngừa rủi ro; không khuyến khích các NHTM tăng cường huy động vốn bằng ngoại tệ để mở rộng cho vay mà tăng cường thực hiện mua bán ngoại tệ trên thị trường, góp phần ổn định tỷ giá và lãi suất.

            ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DN XNK TẠI VCB ĐỒNG NAI

              Đây là quy trình thẩm định tín dụng chặt chẻ, đƣợc đánh giá là hạn chế nhiều rủi ro do quá trình thực hiện phê duyệt hồ sơ cấp GHTD hay hạn mức cho vay cần phải thực hiện qua hai phòng: 1/ Phòng Quan hệ khách hàng – là phòng trực tiếp làm việc, khai thác thông tin từ khách hàng và đề xuất cho vay; 2/ Phòng quản lý rủi ro – là phòng tái thẩm định khách hàng trên cơ sở đề xuất cho vay của P.QHKH. Trong khi đó, các NH nước ngoài thì xem tài sản thế chấp là thứ yếu trong việc ra quyết định tài trợ vì họ sử dụng hệ thống phân tích, đánh giá khách hàng tiến tiến, họ không chỉ căn cứ vào báo cáo tài chính mà họ thường nhờ đến các cơ quan chuyên nghiệp như kiểm toán, định giá, … cùng tham gia thẩm định. Hoặc có những chỉ tiêu mang tính ngược như đa dạng hóa theo ngành, thị trường và vị trí nếu DN càng đa dạng hóa thì điểm số càng cao, trên thực tiễn đã chứng minh những DN đa dạng húa nhƣng khụng bỏm sỏt năng lực cốt lừi, khụng phự hợp với sở trường, hay đầu tư vào những ngành đang ở đỉnh cao của thị trường được nhiều DN quan tâm đổ vốn vào chắc chắn sẽ gặp khó khăn trong tương lai.

              NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ TỒN TẠI TRONG CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DN XNK TẠI VCB ĐỒNG NAI

                Ngoài ra, với quan điểm từ trước đến nay, hoạt động tín dụng luôn được xem trọng, mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho NH mặc dù chứa đựng nhiều rủi ro; vì vậy, cán bộ QHKH vẫn tập trung công tác tín dụng mà u chƣa chú trọng đến công tác marketing, công tác marketing chỉ thực hiện theo phong trào. Tuy có những rủi ro tiềm ẩn vƣợt khả năng đánh giá của NH như: thường công ty mẹ là nguồn cung cấp nguyên vật liệu hay bao tiêu sản phẩm đầu ra nên hiệu quả kinh doanh của công ty trong nhiều trường hợp không phản ánh đúng thực chất; vốn đầu tư thực của DN thường được phân chia thành vốn góp và công nợ công ty mẹ, với cơ cấu vốn nhƣ vậy thì vừa giúp DN giảm thuế thu nhập DN vừa tạo cho chủ đầu tƣ chủ động điều chỉnh quy mô đầu tƣ, giảm thiểu rủi ro khi hoạt động kinh doanh không hiệu quả và nhƣ thế thì khả năng thu hồi nợ của NH khi có rủi ro xảy ra luôn ở thế bị động; phần lớn tài sản thế chấp, cầm cố là dây chuyền máy móc thiết bị đã qua sử dụng do đó việc xác định đúng giá trị tài sản đối với NH là rất khó khăn. Một số khách hàng thuộc các ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh và có nhiều tiềm năng trên địa bàn như: giày da, may mặc, chế biến gỗ, cơ khí,…thường xuyên phải đối mặt với khả năng bị nước ngoài kiện, và áp đặt mức thuế phá giá dẫn đến mất thị trường như công ty Đỉnh Vàng, Công ty xe đạp Con Rồng.

                ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DN XNK TẠI VCB ĐỒNG NAI

                • MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XNK TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
                  • ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VCB TRONG THỜI GIAN TỚI 1. VCB phát triển thành tập đoàn tài chính
                    • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY NGOẠI TỆ ĐỐI VỚI DN XNK TẠI VCB ĐỒNG NAI
                      • KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, NHNN VÀ VCB 1. Đối với chính phủ

                        Bên cạnh dịch vụ bán buôn vốn có uy tín quốc tế dành cho các tổ chức kinh tế (corporate banking), VCB hiện đƣợc biết tới nhƣ một địa chỉ tin cậy của các dịch vụ đa dạng và hiện đại dành cho khách hàng cá nhân (dịch vụ ngân hàng bán lẻ - retail banking) nhƣ các sản phẩm cho vay linh hoạt, thẻ thanh toán, hệ thống máy rút tiền tự động ATM, các sản phẩm huy động vốn đa dạng, các dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ chuyển tiền kiều hối. Tuy nhiên, khi các đối thủ cạnh tranh trong nước ngày một lớn mạnh và đặc biệt là sự tham gia vào thị trường bán lẻ của các ngân hàng nước ngoài hàng đầu trên một thị trường dù có nhiều thuận lợi cho dịch vụ bán lẻ phát triển (dân số trẻ, đông, độ thâm nhập dịch vụ ngân hàng còn thấp) nhƣng có độ cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, dịch vụ ngân hàng bán lẻ của VCB chắc chắn sẽ cần tiếp tục đƣợc định hướng đúng đắn và đầu tư cả về nhân lực và công nghệ một cách bài bản nhằm giữ vững và phát triển hơn nữa, tận dụng và tạo ra các yếu tố thành công trong bản thân chặng đường sắp tới: thiên, thời, địa, lợi, nhân hòa. Thực hiện chính sách ƣu đãi lãi suất cho đối tƣợng khách hàng sử dụng trọn gói các dịch vụ ngân hàng, kinh doanh có hiệu quả, uy tín trong quan hệ vay trả nợ, kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến hàng XK nhƣ nông, lâm, thủy hải sản, chế biến gỗ, may mặc, giày dép,… ; NK các nguyên liệu sản xuất nhƣ phôi thép, phôi nhôm, kẻm, thép không gĩ, … Thực hiện chính sách ƣu đãi phí thanh toán XNK đối với nhóm khách hàng có doanh số thanh toánh XNK lớn qua VCB.

                        PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG VÀ QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA NHNT

                        Nói chung, các khoản tín dụng đối với các khách hàng này chưa có nguy cơ mất vốn ngay, nhưng sẽ khó khăn nếu tình hình hoạt động kinh doanh không được cải thiện. Các khoản vay mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng và các phương án bảo đảm tiền vay. Hoạt động hiệu quả thấp, tài chính không bảo đảm, trình độ quản lý kém, khả năng trả nợ kém (có nợ quá hạn) Rủi ro cao.