MỤC LỤC
Cùng với việc chú ý những ngành phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới, cần chú ý những ngành kinh tế mà Việt Nam có tiềm năng nhằm tạo cơ sở xây dựng chiến lược sản phẩm đặc trưng lấp chỗ trống trên thị trờng quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng đổi mới hệ thống tài chính tiền tệ. - Hội nhập quốc tế có nhiều tầng cấp Việt Nam phải tranh thủ kết hợp tất cả các hình thức từ song phương đến đa phương, từ việc tham gia vào các định chế toàn cầu, khu vực đến ký các hợp tác thoả thuận, sử dụng các biện pháp kinh tế và phi kinh tế một cách linh hoạt để điều chỉnh nhịp độ hội nhập. Mặc dù hội nhập có cả tích cực và tiêu cực, song đối với Việt Nam để có thể thực hiện được quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòi hỏi Việt Nam, nói như thủ tướng Pham Văn Khải, cần phải " chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoá.
Tuy vậy, đúng như Lênin đã nói “có một sức mạnh lớn hơn nguyện vọng, ý chí và sự quyết tâm của bất cứ chỉnh phủ hay giai cấp thù địch nào, sức mạnh đó là quan hệ kinh tế chung của toàn thế giới, chúng bắt buộc họ (tức là các nước tư bản chủ nghĩa-người dẫn) phải tiếp xúc với Việt Nam (tức là các nước xã hội chủ nghĩa)”. điều này thể hiện rừ trong thực tiễn phỏt triển của nền kinh tế thế giới. Cỏc quan hệ giữa nước XHCN)”. Rừ ràng là xột về logic và lịch sử hội nhập kinh tế là một xu thế tất yếu, là kết quả của sự phát triển lực lương sản xuất, của kinh tế thị trường, song cũng cần thấy hội nhập kinh tế hiện nay không phải không có tính chất chính trị do việc gia vào hội nhập kinh tế quốc tế xuất phát từ lợi khác nhau, đôi khi đối nghịch nhau giữa các chủ thể của chính quá trình toàn cầu hoá. Xuất phát từ khía cạnh chính trị của hội nhập kinh tế, của sự chi phối tạm thời của CNTB đối với xu thế này mà có nhiều ý kiến, quan điểm chỉ trích chống lại kiểu hội nhập kinh tế mang tính chất tư bản chủ nghĩa hiện nay.
Hiệp ước an ninh phòng thủ Mỹ - Nhật ra đời trong bối cảnh sau chiến tranh thế giới lần thứ hai thực sự là chiếc ô an ninh, là bà đỡ cho tiến trình phát triển kinh tế Nhật Bản và cũng vì vậy nó ràng buộc nền kinh tế Nhật với Mỹ, đường hướng chiến lược hội nhập kinh tế của Mỹ tác động lớn, nếu nói không quá nó đã trở thành một cơ sở chính sách đối ngoại của Nhật. Thừa nhận sự chi phối của CNTB đối với quá trình hội nhập kinh tế hiện nay, thừa nhận tính chất chính trị của quá trình toàn cầu hoá không có nghĩa Việt Nam tẩy chay, từ chối tham giạ hội nhập kinh tế, mà ngược lại. Do vậy quá trình hội nhập kinh tế không phải đơn giản là sự phổ biến các giá trị, luật chơi của chủ nghĩa tư bản, mà là quá trình đấu tranh, thoả thuận, sàng lọc, trong đó các giá trị văn minh- nhân đạo của loài người sẽ được chấp nhận, đó chính là quá trình hội nhập giao thoa của các nền kinh tế, các giá trị văn hoá, chính trị .., và trong quá trình ấy những cái gì là tiến bộ sớm muộn sẽ tất yếu được phát triển.
Có ý kiến đã cho rằng hội nhập kinh tế là “thanh gươm bai lưỡi”, có thể tạo ra những xung lực làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, đưa lại kỹ thuật mới góp phần nâng cao mức sống của người dân ở các quốc gia và nó cũng có thể làm xói mòn nền văn hoá và chủ quyền quốc gia, đe dọa sự ổn định kinh tế - xã hội vv. Thứ nhất, sự phát triển của hội nhập kinh tế phá bỏ những can trở, những hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia, mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, từ đó các quốc gia có thể tận dụng cơ hội cho phát triển từ thị trường bên ngoài. Một thực tế hiển nhiên là không một quốc gia nào có đủ các điều kiện xây dựng một nền kinh tế nội địa hiệu quả mà không cần tính đến thị trường bên ngoài, cho dù đó là những quốc gia khổng lồ như Mỹ, Ấn Độ hay kể ca Nga và Trung Quốc.
Cơ cấu kinh tế đó không những không hiểu quả mà còn làm chậm tốc độ tăng trưởng, lãng phí tài nguyên và kết cục đã phải có những cải cách, mở cửa hướng đến xây dựng một cơ cấu kinh tế phù hợp, gắn sản xuất bên trong với nhu cầu của thị trường quốc tế, đặc biệt là chú ý phát triển những ngành có lợi thế xuất khẩu. Thứ hai, hội nhập kinh tế mở ra khả năng cho các quốc gia chậm phát triển nhanh chóng tham gia vào hệ thôngs phân công lao động quốc tế, từ đó hình thành một cơ cấu kinh tế- xã hội hiểu quả, đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình hiện đại hoá. Có nghĩa là nếu trước đây dưới sự thống trị của các nước tư bản phát triển hình thành hai nhúm nưúc rừ rệt, một nhúm lạc hậu chuyờn cung cấp nguyờn nhiờn liệu, cũn nhóm phát triển chuyên gia công, chế toạ sản phẩm rồi bán lại cho các quốc gia khác, hình thức phân công này làm cho các quốc gia lạc hậu hơn.
Với sự phá bỏ của chủ nghĩa thực dân và do tác động của xu thế hội nhập kinh tế, hình thức phân công theo chiều ngang trở thành hình thức phân công quốc tế chủ yếu với nội dung của nó là phân công theo bộ phận cấu thành sản phẩm. Dường như có công nghệ thuận chiều giữa mức độ hội nhập vào nền hội nhập kinh tế với lưu lượng dongf vốn và công nghệ, trong các quốc gia đang phát triển khu vực châu Á, mà nhất là Đông Nam Á đã tích cực cải cách, hội nhập và vì vậy tỷ lệ dòng vốn đầu tư nước ngoài khá cao, trong số 1043tỷ USD phần châu Á chiếm tới 593 tỷ.
Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế các quốc gia không chỉ tận dụng được mà còn có thể thu hút, sử dụng các dòng vốn quốc tế. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với các quốc gia đang phát triển, nơi mà đang rất cần vốn và công nghệ quản lý tiên tiến. Trong phần trên Viêt Nam đã thấy mức độ lưu chuyển của dòng vốn quốc tếlà rất cao, trong đó một phần không nhỏ chảy vào các quốc gia đang phát triển.
Năm 1997 theo báo cáo của tổ chức UNCTAD các nước đang phát triển tiếp nhận 1043tỷ đôla vốn đầu tư. Kéo theo dòng chảy của vốn là các kỹ thuật công nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến cho phép các quốc gia nâng cao trình độ sản xuất mở ra điều kiện tiếp tục tham gia sau vào hệ thống phân công lao động quốc tế. Việc tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế mới cũng đồng thời là quá trình cạnh tranh gay gắt.
Do cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu phát triển công nghệ mới và qua toàn cầu hoá công nghệ này lại được lan truyền rộng rãi giữa các quốc gia.
Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tổ chức và hoàn thiện các loại hình doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh khi hội nhập. Xây dựng đội ngũ cán bộ, bao gồm cán bộ quản lý kinh tế và kinh doanh, cán bộ khoa học- công nghệ và cả cán bộ quản lý Nhà nước các cấp có đủ năng lực và phẩm chất để tổ chức triển khai quá trình hội nhập ở các đơn vị cơ sở phù hợp với chiến lược chung của Nhà nước. Tăng cường và nâng cao vai trò của các tổ chức Đảng và đoàn thể quần chúng xứng ngang tầm với đòi hỏi của quá trình hội nhập.