Chiến lược và giải pháp xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

MỤC LỤC

Nội dung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản - Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản

- Tạo nguồn nguyên liệu thuỷ sản cho chế biến xuất khẩu - Tổ chức sản xuất chế biến và đóng gói hàng xuất khẩu. - Thực hiện xuất khẩu thuỷ sản: ký hợp đồng, kiểm tra chất lợg hàng xuất, làm thủ tục hải quan, giao hàng xuất khẩu, thanh toán, đánh giá kết quả xuất khẩu.

Thị trờng mỹ và các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ

Thị trờng Mỹ

Đây là một thị trờng riêng lẻ lớn nhất thế giới, là nớc tham gia và giữ vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế quốc dân quan trọng trên thế giới nh: Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF), là đầu tàu của khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Các luật này đặt ra nhằm điều tiết hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ; bảo vệ ngời tiêu dùng và nhà sản xuất khỏi hàng giả, hàng kém chất lợng; định hớng cho các hoạt động buôn bán; quy định về sự bảo trợ của Chính phủ với các chớng ngại kỹ thuật và các hình thức bán phá giá, trợ giá, các biện pháp trừng phạt thơng mại.

Thị trờng thuỷ sản Mỹ

- Giai đoạn 2: Công nhận ở cấp quốc gia thông qua ký kết văn bản ghi nhớ giữa FDA và cơ quan nhà nớc có thẩm quyền kiểm soát vệ sinh an toàn ở nớc xuất khẩu: nếu xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ, thì cơ quan có thẩm quyền của nớc xuất khẩu tự chỉ định các doanh nghiệp đợc đa hàng thuỷ sản vào Mỹ mà không cần xuất trình HACCP. + Nhà nớc dành nhiều sự quan tâm cho ngành thuỷ sản: Với những chơng trình hỗ trợ đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng của Ngành thuỷ sản; chơng trình đánh bắt xa bờ; chơng trình đầu t cho nghiên cứu khoa học và công nghệ để phát triển ngành thuỷ sản; với sự hỗ trợ toàn diện của Nhà nớc, Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản ra đời, trở thành cơ quan có thẩm quyền về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành, hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng. +Tính cạnh tranh trên thị trờng Mỹ rất cao, thị trờng Mỹ nhập khẩu hàng thuỷ sản từ rất nhiều nớc khác nhau trong đó có những nớc có lợi thế tơng tự nh Việt nam đều coi thị trờng Mỹ là thị trờng chiến lợc trong hoạt động xuất khẩu, cho nên chính phủ và các doanh nghiệp của các nớc này đều quan tâm đề xuất các giải pháp hỗ trợ và thâm nhập dành thị phần trên thị trờng Mỹ.

Hàng thuỷ sản trong hệ thống các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam

Kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam

Nguyên nhân chủ yếu góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản là do giá xuất khẩu thuỷ sản thế giới tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam. Đặc biệt là do 49 doanh nghiệp của Việt nam đợc vào dạnh sách I xuất khẩu thuỷ sản của EU và 60 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu vào Bắc Mỹ.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Muốn tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt nam cần phải đa dạng hoá sản phẩm và thị trờng xuất khẩu thuỷ sản, bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lợng thuỷ sản xuất khẩu và nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu lên,. Sự mất cân đối về cơ cấu các dạng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của ta một mặt phản ánh thế so sánh của Việt nam trong xuất khẩu thuỷ sản, mặt khác lại thể hiện sự yếu kém của ngành công nghiệp chế biến của Việt nam, nhng đây cũng là tiềm năng để Việt nam có thể đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới.

Giá xuất khẩu hàng thuỷ sản

Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ trong thời gian vừa.

Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ trong thời gian vừa qua

    1997 Việt nam gần nh cha xuất đợc thuỷ sản tơi sống sang thị trờng này; Năm 1998 Việt nam mới bắt đầu có thuỷ sản tơi sống xuất khẩu vào thị trờng mỹ với doanh số mới chỉ đạt 1,7 triệu USD; đến năm 1999 hàng thuỷ sản tơi sống xuất sang thị trờng Mỹ đạt bớc nhẩy vọt không ngờ với doanh số lên tới 7,6 triệu USD, chỉ kém thị trờng dẫn đầu Nhật bản 1,5 triệu USD; Thì đến năm 2000 Mỹ đã vợt xa Nhật bản về mức nhập khẩu thuỷ sản tơi sống của Việt nam, chiếm tới 42%. Sự hợp tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp và chính phủ Thái lan tạo nên sức mạnh trong cạnh tranh, với chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản trên thị trờng Mỹ( cá ngừ đóng hộp, cá rô phi, cá hồng, mực ống, bạch tuộc, thực hiện nhập khẩu để tái chế biến cá pôlác H&G, cá tuyết, cá bơn vây vàng,..) giúp cho Thái lan có doanh số xuất khẩu ổn định trên thị trờng Mỹ.

    Những kết luận rút ra qua việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ

    Những u điểm

    Tuy có chậm về việc đánh giá, nhìn nhận thị trờng này, nhng Ngành thuỷ sản đã hoàn toàn đúng đắn khi coi đây là một thị tr- ờng xuất khẩu chủ lực và có nhiều tiềm năng to lớn cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam. Những kết luận rút ra qua việc nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ.

    Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân

    - Hoạt động xúc tiến xuất khẩu : cha có kế hoạch và chơng trình tổng thể để xúc tiến hàng thuỷ sản Việt nam trên thị trờng Mỹ, mặc dù đã tiến hành một số hoạt động xúc tiến nh việc tham gia hội chợ thơng mại và cử các đoàn đi khảo sát ở nớc ngoài nhng nhìn chung cha thể coi đó là một hoạt động xúc tiến xuất khẩu thực sự, nếu xét về đặt mục tiêu, lên kế hoạch, áp dụng các hình thức xúc tiến và. Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trờng Mỹ thời gian và qua là do thị trờng Mỹ là thị trờng còn rất mới mẻ và có tính cạnh tranh rất cao, sự am hiểu của các nhà kinh doanh thuỷ sản Việt nam về nhu cầu, thị hiếu của thị trờng Mỹ còn hạn chế, cha có sự hợp tác đầu t với.

    Định hớng phát triển của ngành thuỷ sản giai đoạn 2000-2010

    Các quan điểm về đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam

    Phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ. - Phát triển xuất khẩu và chế biến thuỷ sản phải dựa trên thực hiện chiến l- ợc con ngời, đổi mới tổ chức quản lý, chuyển hẳn từ quản lý chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân sang quản lý chủ yếu bằng tri thức khoa học.

    Những phơng hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản của ngành trong nh÷ng n¨m tíi

    - Sử dụng có hiệu quả viện trợ và hoạt động hợp tác Quốc tế, thu hút các hoạt động có vốn đầu t trực tiếp, đặc biệt trong nuôi trồng thuỷ sản và chế biến các sản phẩm có giá trị thơng mại cao. - Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới bộ máy tổ chức, sắp xếp lại cán bộ để đáp ứng đợc yêu cầu trong giai đoạn mới.

    Mục tiêu phát triển xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam đến năm 2010

    - Phát huy lợi thế kinh tế biển bằng cách khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, phấn đấu đa tỷ trọng ngành thuỷ sản trong GDP lên 2,5-3% và bảo đảm tốc độ tăng tổng sản lợng bình quân của Ngành 4,5-5,1%năm. Trong đó lao động nuôi trồng thuỷ sản và lao động chế biến thuỷ sản t¨ng gÊp 2 lÇn.

    Phơng hớng xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ

    - Song song với việc thay đổi cơ cấu và giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ để đợc hởng u đãi về thuế, các doanh nghiệp cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện tiêu chuẩn HACCP có hiệu quả để thuận lợi trong việc đa hàng thuỷ sản vào Mỹ, thông qua việc thơng xuyên tổ chức theo dõi hệ thống kiểm soát vệ sinh và môi trờng nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản nhập khẩu của Mỹ. - Ngành thuỷ sản cần phải có những biện pháp khuyến khích đầu từ vào lĩnh vực nuôi trồng và chế biéen thuỷ sản xuất khẩu từ phía các dối tác Mỹ để giúp hàng thuỷ sản thâm nhập vào Mỹ vợt qua các rào cản phức tạp của kỹ thuật vào thị trờng này.

    Giải pháp pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ 1. Giải pháp tăng cờng nghiên cứu thị trờng Mỹ

      Mặc dù từ năm 1996 Bộ thuỷ sản đã có quyết định về việc quy hoạch sắp xếp lại cơ sở giống nuôi thuỷ sản thời kỳ 1996-2000, trong đó có 6 trung tâm giống quốc gia nớc ngọt thuộc các viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản, 10 trại giống cấp một thuỷ sản nớc ngọt, 3 trung tâm giống quốc gia hải sản, nhng trên thực tế các trung tâm này cha đợc đầu t xây dựng để thực hiện chức năng của hệ thống giống Quốc gia. Nhập khẩu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu thuỷ sản cần thực hiện đồng bộ các biện pháp: Giảm thuế nhập khẩu xuống còn 0% -5%( tuỳ từng loại ); Thể chế hoá quy định nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản trong luật thuỷ sản; Tiêu chuẩn hoá các các quy định về chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các nguyên liệu thuỷ sản nhập khẩu; Xây dựng quy chế kiểm tra kiểm soát đối với nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản.