WTO và những thách thức đặt ra cho Việt Nam khi trở thành thành viên

MỤC LỤC

Các nguyên tắc hoạt động của WTO

Hoạt động của WTO dựa vào 16 hiệp định: Hiệp định về thuế quan và thương mại; Hiệp định về nông nghiệp; Hiệp định về các biện pháp tự vệ dịch tễ (kiểm dịch động thực vật); Hiệp định về hàng may mặc, hàng dệt; Hiệp định về rào cản kỹ thuật đối với thương mại; Hiệp định về đầu tư liên quan đến thương mại; Hiệp định về chống bán phá giá; Hiệp định về định giá hải quan; Hiệp định về kiểm định hàng hoá khi xuất khẩu hàng hóa; Hiệp định về chứng nhận xuất xứ hàng hoá;. Hiệp định về thủ tục cấp phép xuất nhập khẩu; Hiệp định về biện pháp bảo hộ, trợ giá; Hiệp định về thương mại dịch vụ (GATS); Hiệp định về sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS); Hiệp định về các biện pháp tự vệ; Hiệp định liên quan đến vấn đề giải quyết tranh chấp.

Cơ cấu tổ chức của WTO

Bên cạnh 3 Hội đồng này còn có 6 uỷ ban và cơ quan độc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại Hội đồng các vấn đề riêng rẽ như thương mại và phát triển, môi trường, các thoả thuận thương mại khu vực, và các vấn đề quản lý khác. Hội đồng các khía cạnh của Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định về Các khía cạnh của Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS), cũng như việc phối hợp với các tổ chức quốc tế khác trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ.

Điều kiện cần thiết để tham gia WTO

Cung cấp các thông tin khác theo biểu mẫu do WTO qui định về hỗ trợ nông nghiệp, trợ cấp trong công nghiệp, các doanh nghiệp có đặc quyền, các biện pháp đầu tư không phù hợp với qui định của WTO, thủ tục hải quan, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ. Tiếp theo quốc gia đó phải đưa ra các bản chào ban đầu về mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ để thăm dò phản ứng của các thành viên trong tổ chức và tiến hành Đàm phán song phương với tất cả các thành viên quan tâm tới thị trường của các quốc gia đó.

Đặc điểm cơ bản của các ngành kinh tế chủ chốt của Việt Nam trước khi gia nhập WTO

Công nghiệp

    Theo phương thức này, các hãng nước ngoài đặt gia công sẽ cung cấp mẫu mã sản phẩm và các nguyên phụ liệu chủ yếu; các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng lao động và cơ sơ vật chất của mình, tổ chức quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt hàng và nhận tiền gia công theo đơn giá và sản lượng đã nghiệm thu. Tuy nhiên, ngành mía đường Việt Nam còn non yếu trên nhiều mặt: Phần lớn nhà máy có công suất nhỏ (700-1000 tấn mía/ngày), thiết bị lạc hậu, hiệu quả và chất lượng thấp; vùng nguyên liệu nhỏ bé, phân tán, chưa được đầu tư cân đối với phát triển công nghiệp chế biến đường, năng suất và chất lượng mía còn thấp.

    Nông nghiệp

    Từ chỗ hàng năm phải nhập khẩu trên dưới 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã vươn lên là một trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo với sản lượng xuất khẩu khoảng từ 3,5 đến 4 triệu tấn/năm, năm 2005 đã đạt mức kỷ lục là 5,2 triệu tấn tới 1,38 tỷ USD. Những năm gần đây, tỷ lệ nhiễm dư lượng kháng sinh, hoá chất bị cấm trong cá nuôi khá cao, tình trạng bơm chích tạp chất vào tôm chưa được xử lý một cách triệt để, khả năng đảm bảo trong xuất xứ nguồn gốc sản phẩm kém do diện tích manh mún, trình độ sản xuất chưa đồng đều.

    Những tác động từ việc gia nhập WTO

    Tác động đến kinh tế

    Ngoài những sản phẩm có ưu thế đặc thù, cây trồng vụ đông là một thế mạnh khi các nước ôn đới đang mùa đông giá cần nhiều, nông sản thực phẩm sạch có khả năng mở rộng cũng là một hướng có nhiều triển vọng xuất khẩu lâu dài… Khi gia nhập WTO, ngành nông nghiệp nước ta có thuận lợi hơn trong các tranh chấp, với cam kết không phân biệt đối xử, hàng nông sản xuất khẩu giá rẻ nước ta có thuận lợi hơn trong các tranh chấp với cam kết không phân biệt đối xử, hàng nông sản xuất khẩu giá rẻ nước ta sẽ có cơ hội thâm nhập vào nhiều thị trường. Khi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, các sản phẩm của các doanh nghiệp này sẽ ghi xuất xứ “Made in Việt Nam”, kim ngạch xuất khẩu, các chỉ tiêu tính GDP thuộc Việt Nam, nguyên tắc không phân biệt đối xử, luật đầu tư chung của Việt Nam đã khẳng định không phân biệt đối xử với các đối tượng sở hữu doanh nghiệp, vì thế những doanh nghiệp này phải được xem là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân ở Việt Nam, chịu trách nhiệm pháp lý về kinh doanh tại Việt Nam và được hưởng các quyền lợi chính đáng của một doanh nghiệp Việt Nam.

    Lợi thế về thương mại

    Khái quát thương mại Việt nam trước khi gia nhập WTO Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, từ năm 1986 đến nay nền

    Nguồn vốn ODA đã giải ngân 7,2 tỷ USD là một trong những nguồn vốn của nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng sản xuất ổn định của các ngành sản xuất dịnh vụ. Quá trình phát triển kinh tế của Việt nam trong 10 năm gần đây chỉ ra rằng sự thành công kinh tế của Việt nam phụ thuộc rất nhiều ở mức độ tham gia của đất nước vào nền kinh tế của khu vực và thế giới mà WTO là một tổ chức thương mại lớn nhất hiện nay.Việc tham gia vào tổ chức thương mại lớn nhất đó đã tạo nên một bộ mặt mới cho nền thương mại nói riêng và toàn bộ nền kinh tế Việt nam nói chung và tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nma trong những năm qua nhanh.

    Phân tích những điều kiện mà WTO đem lại cho thương mại Việt Nam

      Trong quy chế tối huệ quốc ( Quan hệ thương mại bình thường và không phân biệt đối xử) mỗi bên dành ngay lập tức và vô điều kiện cho hàng hoá có xuất xứ tại hoặc được sản xuất từ lãnh thổ của bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn cho hàng hoá tương tự hoặc có xuất xứ từ lãnh thổ của các nước thành viên. Nghìn tấn Tên mặt. Đây là một cơ hội để hàng hoá của Việt nam có cơ hội cạnh tranh công bằng với hàng hoá của nước nhập khẩu. Ngoài ra mỗi bên điều hành các biện pháp thuế quan và phi thuế quan có ảnh hưởng thương mại để tạo cho hàng hoá của bên kia những cơ hội cạnh tranh. Bên cạnh khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại như hội chợ, triển lãm, trao đổi các pháI đoàn và hội thảo thương mại tại lãnh thổ nước mình, các nước thành. viên.Về cơ bản WTO được sử dụng như một chất xúc tác để thay đổi trong một nền kinh tế đang chuyển tiếp như Việt nam thì thay đổi là cần thiết giúp cho các ngành kinh tế của Việt nam có thể vươn lên một tầm cao mới. so với tháng 01/2006 điều này càng khẳng định mạnh mẽ những cơ hội mà WTO mang lại.Tất cả các khu vực kinh tế đều tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn so với năm ngoái riêng sản lượng công nghiệp tăng17,2%. Bên cạnh đó WTO cũng tác động đến việc đổi mới cơ cấu tổ chức công nghệ quản lý và phương hướng kinh doanh theo hướng chuyên nghiệp hoá, hiện đại hoá và từng bước xâydựng các loại hình doanh nghiệp thương mại chủ yếu như các tập đoàn công ty mẹ- con , công ty thương mại bán buôn bán lẻ hiện đại hoặc các công ty kinh doanh dịch vụ. Qua đó còn tạo điều kiện phát triển các loại hình kết cấu hạ tầng thương mại biết kết hợp hài hoà giữa thương mại truyền thống với thương mại hiện đại phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của từng thị trường trên từng địa bàn. Với tư cách là thành viên chính thức Việt nam không gặp những cản trở về thuế quan khi đem hàng hoá của mình sang các thị trường mới nhưng song song đón nhận những thách thức mới bằng cách phát triển các mô hình tổ chức lưu thông theo từng thị trường ngành hàng phù hợp với tính chất và trình độ sản xuất qua đó thoả mãn người tiêu dùng đồng thời cũng đáp ứng được nhu cầu quản lý vĩ mô của nhà nước. Nhất là đối với các ngành hàng thuộc diện quan trọng hoặc đặc thù, chúng ta cần phải củng cố hệ thống phân phối được hình thành trên cơ sở xác lập mối liên kết dọc có quan hệ chặt. chẽ, ổn định và ràng buộc trách nhiệm trên từng công đoạn của quá trình lưu thông từ sản xuất, xuất nhập khẩu, bán buôn bán lẻ. Đưa ra các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đưa ra các nhóm hàng có mối quan hệ với nhau trong tiêu dùng, phát triển mối liên kết ngang trong khâu phân phối để giảm chi phí đầu tư làm tăng thêm sức cạnh tranh đói với các sản phẩm trong nước. Khi tham gia vào quá trình tự do hoá thương mại Việt nam phảI thực hiện các cam kết của mình vì thế Nhà nước chỉ có thể can thiệp vào thị trường ngành hàng này bằng quy chế về tổ chức và hệ thống kiểm soát phân phối dưới hình thức là sử dụng các công cụ gián tiếp. Việc thực hiện các cam kết của các hiệp định đa phương và song phương giúp cho các ngành thương mại dịch vụ của Việt Nam có cơ hội thu hút được vốn đầu tư nước ngoài. Với những điều khoản đã ký kết chắc chắn sẽ tăng cường lòng tin với các nhà đầu tư từ đó quốc tế hoá các ngành thương mại dịch vụ. 3.Thực trạng thương mại Việt nam khi tham gia WTO. Cũng giống như các nước thành viên WTO khác Việt nam thu được nhiều lợi ích từ các nguyên tắc hoạt động của tổ chức đó như việc quan hệ thương mại công bằng và không phân biệt đối xử cho các mặt hàng xuất khẩu. Cải thiện cơ chế giải quyết tranh chấp với các cường quốc thương mại chính, sự đối xử theo hệ thống ưu đãi phổ cập cho các nước đang phát triển thành viên và quan trọng hơn là củng cố những cải cách kinh tế của Việt Nam. Theo tiến trình thì sang năm 2007 hạn ngạch dệt may của Hoa Kỳ áp dụng đối với Việt Nam sẽ được gỡ bỏ, đây chính là cơ hội giúp cho ngành dệt may nói chung và các ngành kinh tế khác nói riêng co cơ hội để phát triển. Bên cạnh đó Việt Nam. cũng phải cam kết thực hiện một loạt các nghĩa vụ như: mở cửa thị trường dịch vụ cho các nhà kinh doanh nước ngoài như ngân hàng, bảo hiểm, …đồng thời cũng phải cam kết bảo vệ mức độ phù hợp về sở hữu trí tuệ bằng thủ tục pháp lý trong nước đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Các doanh nghiệp Việt nam trong giai đoạn này đã và tiếp tục đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp để có đủ sức cạnh tranh lành mạnh với các Doanh nghiệp nước ngoài. Biểu: Trị giá xuất khẩu hàng hoá. Đơn vị: triệu USD Năm. Biểu: Trị giá nhập khẩu hàng hoá. Đơn vị: tiệu USD Năm. Theo bảng số liệu trên ta có thể thấy được thương mại của Việt nam trong những năm gần đây đã có những bước chuyển lớn, lượng hàng hoá chúng ta xuất khẩu sang Hoa kỳ tăng lên theo từng năm với năm 2000 chúng ta chỉ xuất với tổng trị giá 732,8 triệu Đô la Mỹ thì đến năm 2005 tăng lên 5930,6 triệu Đô la Mỹ đóng góp một phần không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam. Bên cạnh đó. trị giá nhập khẩu hàng hóa của năm 2000 là 3363,4 triệu Đô la Mỹ nhưng đến năm 2005 chỉ còn 864,4 triệu Đô la Mỹ điều này chứng tỏ chúng ta đã phần nào kiểm soát được tình trạng nhập siêu và cũng nói lên sự đa dạng, chất lượng của hàng hoá trong nước đã dần dần đáp ứng được nhu cầu trong nước. Hay nói một cách khách quan là thương mại tự do đã tạo động lực cho các Doanh nghiệp trong nước cải thiện chất lượng sản phẩm không những đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng trong nước mà còn đáp ứng được yêu cầu của thị trường quốc tế đặc biệt là thị trường Hoa kỳ. II/ Lợi thế về xuất khẩu. 1.Khái quát xuất khẩu Việt nam trước khi gia nhập WTO. Không có một quốc gia nào có thể nhận được các lợi ích do cơ hội mở rộng thương mại và các điều kiện thuận lợi khác của WTO nếu không tự cam kết giảm thuế quan và các công cụ phi thuế quan đồng thời dần dần mở rộng thị trường của mình cho cạnh tranh quốc tế. Việt nam xuất phát điểm là một nước nông nghiệp và có một nền kinh tế yếu kém, hàng hoá chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, bên cạnh đó việc Nhà nước dùng các chính sách thuế để bảo hộ hầu hết cho các doanh nghiệp xuất khẩu đã tạo nên một sức ỳ cho hoạt động xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu của chúng ta đều dựa vào lợi thế về nhân lực, tranh thủ có hội được tạo ra từ sự dịch chuyển các ngành sử dụng nhiều lao động tạo nờn. Để thấy rừ hơn về kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần đây chúng ta có thể xem xét xuất khẩu của Việt nam trên thị trường Hoa kỳ. chiếm 76% giá trị hàng xuất khẩu sang Hoa kỳ) hàng phi nông nghiệp. Tại Tây Âu trọng tâm sẽ là EU( bao gồm 25 nước thành viên) mà chủ yếu là các thị trường lớn như Đức, Anh, Pháp, Hà Lan và Italia. Duy trì tỷ trọng và tốc độ xuất khẩu sang EU bình quân 15%/năm, quan hệ. thương mại với các nước Đông Âu và khối SNG nhất là Nga có thể và cần được khôi phục bởi đây là thị trường có nhiều tiềm năng. Khu vực Châu Mỹ: Ngoài trọng tâm là thị trường Mỹ cần phảI chú trọng đến thị trường Canada kết hợp với việc mở rộng thị trường Trung và Nam Mỹ. Khu vực Châu Đại Dương: Trọng tâm là thị trương Australia và New Zealand phấn đấu duy trì mức tăng trưởng khá ở khu vực này ổn định ở mức khoảng 10%/năm đến năm 2010 đạt khoảng 3 tỷ USD chiếm tỷ trọng khoảng 5%. Khu vực Châu Phi: Tập trung ưu tiên phát triển một số thị trường trọng điểm ổn định và tiềm năng như Nam Phi, ai Cập, Ma Rốc, Tanzania. III/Lợi thế về môi trường đầu tư. 1.Vài nét cơ bản về môi trường kinh doanh của Việt Nam. Với chủ trương phát huy tối đa nội lực để phát triển kinh tế- xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế chủ động hội nhập kinh tế trong những năm qua chónh phủ Việt nam không ngừng cố gắng cải thiện môi trường kinh doang và đã đạt được những kết quả. đáng khích lệ. Điều này thể hiện qua một số tín hiệu khả quan như tổng vốn đầu tư nước ngoài năm 2004 khoảng 4 tỷ USD đứng thứ 3 trong khu vực chỉ thấp hơn Singapore, Malaysia và tương đương với Thái land. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những tín hiệu đáng lo ngại như chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng tụt 17 bậc và là mức tụt hạng mạnh nhất trong tất cả các nền kinh tế được xếp hạng. Điều này gợi lên suy nghĩ phải chăng Việt nam tuy đạt được nhiều cải thiện về môi trường kinh doanh song vẫn chưa đủ để duy trì và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Như hệ thống pháp luật yếu kém vẫn còn là một cản trở lớn. Theo điều tra thì các doanh nghiệp kinh doanh vẫn chưa hài lòng về môi trường pháp luật và chính sách hiện tại, hệ thống đó hiện nay còn nhiều mâu thuẫn và thiếu đồng bộ. Mâu thuẫn không chỉ tồn tại trong các luật và chính sách mà còn xuất hiện thêm khi các luật và chính sách mới ra đời tồn tại song song với các văn bản cũ. Hiện nay hệ thống hành chính năng nề làm tăng chi phí cho doang nghiệp:. trong năm qua đã có nhiều tến bộ trong lĩnh vực cải cách hành chính công, một ví dụ cụ thể là cho đến tháng 10 năm 2004 mô hình một của- một dấu đã được triển khai ở 40% các tỉnh thành và 46% các huyện. Tuy nhiên các thủ tục hành chính công vẫn được coi là một trong những yếu tố ảnh hưởng chính tới môi trường kinh doanh bên cạnh đó vấn đề chi phí đầu vào cao. Qua khảo sát sơ bộ cộng đồng doanh nhân trong và ngoài nước cho rằng cơ sở hạ tầng yếu kém, chi phí đầu vào sản xuất cao đang làm ảnh hưởng nhiều tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong các chính sách đầu tư phát triển và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế của mình Việt nam luôn chú trọng việc đầu tư phát triển môi trường kinh doanh. Chỉ xét riêng tổng vốn đầu tư được huy. Cơ cầu đầu tư đã có sự dịch chuyển theo hướng tích cực có sự tập trung hơn cho những mục tiêu quan trọng về phát triển kinh tế,đầu tư cho lĩnh vực kinh tế chiếm 70,9% tổng mức vốn đầu tư giai đoạn 2001-2005. Biểu: Phân bổ nguồn vốn. Chỉ tiêu Tổng vốn. ) Vốn đầu tư thuộc khu vực nhà.

      Lợi thế về tài chính

      Hiện tại có hơn 3.000 doanh nghiệp FDI hoạt động rất tốt tại Việt nam và trong năm 2005 khu vực này đạt doanh thu 21 tỷ USD( tăng 16,7%), tổng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 13,3 tỷ USD đóng góp quan trọng trong tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và chiếm một phần đáng kể trong các ngành công nghiệp then chốt. Tăng cường vay tín dụng trên thị trường quốc tế đem lại cho các doanh nghiệp cơ hội huy động vốn dàI hạn với lãi suất cạnh tranh đồng thời gia tăng rủi ro tài chính của nền kinh tế( đặc biệt trong bối cảnh Việt nam đang từng bước tự do hoá các giao dịch vốn) do đó đòi hỏi Chính phủ phải có những nỗ lực nâng cao công tác quản lý vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong giai đoạn hội nhập.

      Lợi thế về các ngành dịch vụ

      Tăng cường hoàn thiện thị trường tiền tệ, lành mạnh hoá các giao dịch vốn ngắn hạn và mua bán các giấy tờ có giá trên thị trường, tăng cường liên kết giữa thị trường tiền tệ với thị trường tàI chính cả về hoạch định chính sách, cơ chế hoạt động, quản lý điều hành và giám sát hoạt động. Với sự tham gia của các công ty quốc tế, áp lực cạnh tranh sẽ tiếp tục gia tăng và Bảo Việt sẽ phải chịu sức ép lớn mặt dù đã chuyển đổi thành một tập đoàn tài chính và đa dạng hoá các hoạt động của mình.Trong năm 2007 theo lộ trình thực hiên Hiệp định thương mại song phương BTA với Hoa Kỳ thị trường bảo hiểm sẽ được mở cửa hơn cho các công ty của Mỹ mặc dù hiện nay đã có nhiều công ty nước ngoài được cấp phép hoạt động như: AAA, AIG,.

      Lợi thế về Nông nghiệp

      Tổng giá trị tài sản được bảo hiểm đã tằn 50% và phí bảo hiểm tăng 20%, bảo Việt vẫn giữ vị trí dẫn đầu thị trường này nhưng thị phần bị thu hẹp từ 40% xuống còn 38%, Thị trường này hiện vẫn do các công ty trong nước nắm giữ công ty nước ngoàI chỉ chiếm vào khoảng 7% thị phần. Các cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam sẽ giúp cho sản phẩm hàng hoá Việt Nam giảm giá đáng kể do đầu vào của nguyên liệu được giảm thuế, và khi xuất khẩu theo nguyên tắc có đi có lại của các quốc gia thành viên WTO, sẽ không có sự áp đặt thuế nhập khẩu của các quốc gia nhập khẩu, sẽ tạo cho sản phẩm của Việt Nam dễ cạnh tranh hơn, như thế cũng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam (kể cả các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ở Việt Nam).