MỤC LỤC
Mỗi doanh nghiệp trớc khi thực hiện quá trình đầu t, mua sắm TSCĐ đều phải căn cứ vào thực trạng hiện có của doanh nghiệp mình, phải tính toán sắp xếp các loại TSCĐ theo yêu cầu sản xuất chính, lập tỷ lệ cần thiết giữa phần TSCĐ theo công dụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu công nghệ các loại TSCĐ theo yêu cầu sản xuất chính, lập tỷ lệ cần thiết giữa phần TSCĐ theo công dụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu công nghệ các loại TSCĐ giữa khâu sản xuất chính với sản xuất phụ trợ. Căn cứ vào việc xác định tỷ lệ hợp lý giữa các loại tài sản cố định, các khâu trong quy trình công nghệ trên tổng số TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp để lập kế hoạch đầu t và điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng đồng bộ hóa thiết bị sẵn có, cải tạo máy móc thiết bị cũ, thải những TSCĐ mà chi phí sửa chữa phục hồi tài.
Trong những năm 1988-1990 nhà máy trong thời kì quá độ chuyển đổi từ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng.Trong thời gian này tuy gặp không ít khó khăn song với sự năng động sáng tạo và truyền thống của công ty đã định hớng đúng chiến lợc sản xuất kinh doanh cho Nhà máy. Công ty Cao su sao vàng là một doanh nghiệp sản xuất có quy trinhg công nghệ phức tạp kiêu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều công đoạn chế biến, song chù kỳ sản xuất ngắn do đó việc sản xuất một sản phẩm nằm khépkín trong một phân xởng. Nguồn: Số liệu thống kê phòng tài chính - Công ty Cao su Sao vàng nhìn vào các chỉ tiêu cơ bản của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh thật đáng khích lệ, nó phản ánh một sự tăng trởng lành mạnh, ổn định và tiến bộ.
Công ty có thể phát huy u điểm này bằng cách tổ chức và sử dụng VCĐ một cách hợp lý hơn thông qua việc hoàn thiện quy trình sản xuất, đầu t thêm máy móc thiết bị hiện đại nhằm rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm tăng tốc độ luân chuyển vốn sản xuất kinh doanh nói chung và VCĐ nói riêng. Chính từ khó khăn này công ty càn phải bố trí hợp lý dây truyền sản xuất, đầu t mua sắm TSCĐ và có kế hoạch bảo quản sửa chữa TSCĐ để có thể giảm bớt mức tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và VCĐ nói riêng. Điều đó ảnh hởng không ít đến năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng VCĐ nói riêng.- Mặc dù công ty đã chiếm đợc thị trờng Miền Bắc và Miền Trung trong những năm gần đây công ty cao su Đà Nẵng có sự lớn mạnh đã.
Để khắc phục khó khăn trên và phát huy hiệu quả của những mặt thuận lợi nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty cần phải tổ chức quản lý sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đặc biệt là VCĐ. Công ty cần chú trọng mua sắm, đổi mới máy móc thiết bị đồng thời phải tổ chức quản lý tốt tài sản cố định hiện có và tận dụng tôid đa năng lực sản xuất của nó vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra những sản phẩm mới có chất lợng cao, chi phí thấp, giá thành hạ có nh vậy mới tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mới đợc tăng lên. Số phòng ban của công ty đã đợc sắp xếp lại, gọn nhẹ từ 23 phòng ban năm 1990 xuống còn 11 phòng ban để tăng thêm hiệu quả hoạt động, các phòng ban đợc trang bị tơng đối đầy đủ máy móc thiết bị, kỹ s không ngừng đợc tăng cờng nhng hiệu quả chuyên môn cao.
Do đó việc tính khấu hao đúng đắn làm cho việc xác định chi phí và giá thành một cách chính xác và hợp lý, đồng thời thúc đẩy thu hồi vốn, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty, giúp công ty mở rộng tái đầu t, tái sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thờng xuyên liên tôc. Trong thời gian tới công ty cần đầu t vào đổi mới máy móc thiết bị, đồng thời có kế hoạch sửa chữa lớn và bảo dỡng một số máy móc thiết bị cũ để nâng cao hiệu quả sản xuất và năng lực sản xuất của số TSCĐ này trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các phòng ban có chức năng có trách nhiệm quản lý phòng ban của mình, các phân xởng chịu trách nhiệm quản lý nhà xởng, kho tàng đồng thời phối hợp với công ty để tiến hành kiểm tra nâng cấp, sửa chữa h hỏng bảo đảm điều kiện tốt nhất cho công nhân sản xuất.
Do đó việc xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VCĐ nói riêng sẽ góp cho các doanh nghiệp đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong chu kỳ sản xuÊt kinh doanh. Chính vì vậy đã dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn và hàng năm công ty bị thất thoát một lợng vốn cố định bởi tuy TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhng doanh nghiệp vẫn phải trích khấu hao cho số vốn cố. - Việc quản lý TSCĐ của công ty chỉ mang tính hình thức trên sổ sách, còn thực trạng ra sao thì công ty không nắm bắt đợc bởi bộ phận kế toán TSCĐ chỉ theo dõi về mặt nguyên giá, trích khấu hao và giá trị còn lại của TSCĐ.
- Quá trình mua sắm và xây lắp các TSCĐ đợc tiến hành bởi đơn vị khác nên khi công ty tiếp nhận thờng mất rất nhiều thời gian kiểm kê bàn giao và khó khăn trong việc nắm bắt đợc kĩ thuật, hiện trạng TSCĐ dễ gây sai phạm trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ.
Nguồn: Số liệu tổng hợp tại phòng kế hoạch - Công ty Cao su Sao Vàng Nh vậy năm 2004 công ty vẫn tiếp tục đầu t mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch, đạt đợc định hớng sản xuất kinh doanh đề ra công ty cần phải có những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, trong.
Ngoài việc vay vốn của Ngân hàng, vay cán bộ công nhân viên, nhận góp vốn liên doanh và trông chờ vào sự cấp phát vốn từ ngân sách, công ty có thể huy động vốn qua thị trờng tài chính nh: Phát hành cổ phiếu, trái phiếu và phơng thức thuê tài sản. Có thể nói hiệnnay phơng thức này khó có thể áp dụng cho công ty, nhng trong thời gian tới, khi thị trờng chứng khoán phát triển thì việc phát hành chứng khoán của công ty là mọt thử thách lớn và là một bớc đột phá giúp công ty nhiều hơn nữa trong hoạt động sản xuÊt kinh doanh. Bên cạnh việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu thì trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì việc thuê tài sản là phơng thức rất hữu ích, nó giúp cho công ty trong trờng hợp thiếu vốn vẫn có thể có đợc số tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, hình thức khoán nhiều khi cha đủ để nâng cao trách nhiệm cho ngời lao động trong quản lý và sử dụng TSCĐ công ty đa ra các đòn bẩy kinh tế: Có hình thức khuyến khích xứng đáng cho những ngời lao động có ý thức bảo quản tốt và phát huy đựơc năng lực sản xuất của TSCĐ trong quá. Nh đã trình bày, hiện nay công ty còn một số lợng lớn TSCĐ không cần sử dụng 1.039.720.000đ và TSCĐ cha sử dụng: 8.077.804.969đ cha đợc giải phóng dẫn đến tình trạng hàng năm công ty bị thất thoát một lợng vốn cố định khá lớn do số TSCĐ này không còn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhng vẫn phải trích khấu hao. Bởi nâng cao trình độ tay nghề công nhân giúp họ có điều kiện vận hành và phát huy tối đa công suất của máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đồng thời hiệu quả kinh doanh đợc tăng lên.
Tuy nhiên, trình độ tay nghề của công nhân vốn cha cao, điều này gây không ít khó khăn trong việc tiếp cận các loại máy móc thiết bị hiện đại, phát huy công suất của máy móc thiết bị, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cố định còn cha cao.
Những vấn đề đặt ra đối với Công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố.