Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội: thực trạng và giải pháp phát triển

MỤC LỤC

Điều kiện thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài

Các nớc phát triển có trình độ khoa học công nghệ vợt rất xa so với hai nhóm nớc còn lại, vì vậy, một công nghệ lạc hậu ở các nớc phát triển có thể vẫn là công nghệ mới hoặc công nghệ đang đợc sử dụng tối u ở các nơc đang phát triển và chậm phát triển. Quá trình chuyển giao công nghệ lạc hậu ở các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển và chậm phát triển thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ kéo dài chu kỳ sống của công nghệ cũng nh chu kỳ sống của sản phẩm do công nghệ đó sản xuất ra.

Đầu t nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển

Những ảnh hởng th cấp chủ yếu là những ảnh hởng trong nội bộ ngành và liên quan đến cách thức mà FDI hội nhập và không hội nhập với nền kinh tế trong nớc thông qua thị trờng trong nớc, cũng nh việc khuyến khích phát triển ngành nghề, các vùng mới. Phần lớn các nớc đang phát triển thu hút đợc lợng FDI đều có những đặc điểm hấp dẫn các nhà đầu t, chẳng hạn nh thị trờng trong nớc lớn, lao động đợc đào tạo và chi phí lao động thấp, cơ sở hạ tầng thuận lợi, có các chính sách quản lý vĩ mô hợp lý, có sự ổn định về tình hình chính trị.

Chính sách của các quốc gia

Bên cạnh đó, sự cạnh tranh gay gắt tại thị trờng nội địa cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới chính phủ ban hành chính sách khuyến khích xuất khẩu vốn nhằm giảm bớt cờng độ cạnh tranh trên thị trờng nội địa. Chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài là vấn đề tiên quyết khi chủ đầu t quyết định đầu t, một chính sách khuyến khích đầu t phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu t khi tiến hành đầu t trên địa bàn, ngợc lại, một chính sách khuyến khích đầu t bất hợp lý sẽ tạo rào cản lớn, tạo một trờng đầu t không thuận lợi đối với các chủ đầu t.

Sự thích nghi của sản phẩm và công nghệ của chủ đầu t đối với thị tr- ờng nội địa

Vì vậy, một quốc gia cần kết hợp một cách hài hoà giữa các hoạt động quản lý nhằm tạo sự thống nhất trong việc đề ra và thực hiện các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thu hút FDI. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là do quá trình thẩm định công nghệ và trình độ của ngời thẩm định công nghệ không tơng xứng dẫn đến sự du nhập các công nghệ lạc hậu không phù hợp với việt nam.

Khả năng của công ty khi đầu t

Một công ty có khả năng rồi rào về vốn, công nghệ liên tục đổi mới và phát triển sẽ tạo cho công ty một sức mạnh rất lớn khi đầu t ra nớc ngoài, ngợc lại công ty sẽ không có khả năng để vơn ra thị trờng nớc ngoài bằng hình thức đầu t trực tiếp. Kinh nghiệm quản lý của công ty cũng là một sức mạnh không nhỏ quyết định sự thành công của công ty khi môi trờng kinh doanh thay đổi, kinh nghiệm quản lý của các nhân viên tốt sẽ tạo sự thích ứng trong quản trị kinh doanh của công ty đối với các thị trờng khác nhau.

Sức hấp dẫn của thị trờng nớc tiếp nhận đầu t

Một thị trờng có tiềm năng lớn, khả năng phát triển cao và ổn định nhng rào cản thâm nhập lớn sẽ dẫn đến lợi nhuận của dự án thấp không có sức lôi cuốn các nhà đầu t so với thị trờng có tiềm năng, khả năng phát triển kém hơn nhng rào cản nhập cuộc nhỏ hơn. Tóm lại, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu tác động của rất nhiều nhân tố nh: chính sách của các quốc gia, sự thích nghi của sản phẩm và công nghệ của chủ đầu t đối với thị trờng nội địa, khả năng của công ty khi đầu t, sức hấp dẫn của thị trờng nớc sở tại.

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới chủ yếu vận động trong nội bộ các nớc công nghiệp phát triển nhng hiện nay tỉ trọng của dòng

Nh vậy, sức hấp dẫn của thị trờng sở tại là sự kết hợp của nhiều yếu tố tạo lên. Vì vậy để nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, các quốc gia cần phải kết hợp và tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho các yếu tố trên kết hợp một cách tối u.

Khu vực Đông và Đông Nam á đang trở thành nơi hấp dẫn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam từ năm 1989, trải qua hơn 10 năm, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại một số địa phơng đã đạt đ- ợc kết quả khá khả quan.

Bình Dơng- trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã xác định hình thành các khu công nghiệp và cụm công nghiệp nhằm mở rộng

Đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh chủ yếu vào ngành công nghiệp với tỷ trọng 97% tổng số dự án và 88%.

Đồng Nai - khai thác triệt để lợi thế và truyền thống để tiến hành xây dựng các khu công nghiệp và các cụm công nghiệp địa phơng

Chính phủ đã phê duyệt thành lập 10 khu công nghiệp với diện tích cho thuê là 935% ha đạt 48,2% tổng diện tích đất dùng cho thuê. Tóm lại, từ kinh nghiệm của hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dơng chúng ta có thể rút ra một số bài học nh sau: phát huy triệt để lợi thế so sánh về địa lý của tỉnh thông qua việc phối kết hợp với các tỉnh lân cận; xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với quy hoạch phát triển kinh tế cũng nh quy hoạch lãnh thổ của tỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 1989 đến nay

Những lợi thế của Hà Nội

Các chỉ tiêu kinh tế ổn định và tăng trởng khá (đặc biệt là tăng trởng thu nhập bình quân đầu ngời) trong những năm qua trên địa bàn thành phố đã tạo ra một nền kinh tế năng động, tạo sức mua hàng hoá lớn thúc đẩy hoạt động sản xuất và đầu t. Hà Nội là thành phố có truyền thống văn hoá lâu đời, có lịch sử 990 năm, có nhiều di tích lịch sử văn hoá lâu đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh dịch vụ du lịch. Trong những năm gần đây, Hà Nội đợc nhà nớc đầu t một số lợng lớn vốn đầu t để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị cũng nh phát triển kinh tế: năm 1997 vốn đầu t của nhà nớc cho thành phố là 1827,2 tỷ đồng, năm 1998 là 1875 tỷ đồng, năm 1999 là 2020 tỷ đồng vốn đầu t này chủ yếu đợc sử dụng nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị, xây dựng các tuyến đờng nối Hà Nội với các trung tâm kinh tế khác bên cạnh đó nhà nớc còn đầu t xây dựng các công trình vui chơi giải trí trên địa bàn và u đãi về hành chính cho thành phố trong quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài (cho phép thành phố tự xây dựng danh mục thu hút FDI).

Những bất lợi của Hà Nội

    Đây cũng là một bất lợi cho Hà Nội trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, bởi vì: một dự án đầu t vào thành phố sẽ có nhiều cấp can thiệp, tạo lên sự ràng buộc cứng nhắc trong khuôn khổ, tạo khó khăn không nhỏ cho các chủ đầu t khi tiến hành xây dựng dự án và xin giÊy phÐp ®Çu t. (Nguồn:báo cáo tổng hợp - Phòng Đầu t nớc ngoài - Sở kế hoạch và đầu t hà Nội). đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t với số vốn đăng ký là 8,3 tỷ USD. đờng lối phát triển của Việt Nam trong bối cảnh sụp đổ của hệ thống xã. hội chủ nghĩa. Từ năm 1992, khi môi trờng đầu t ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đã ổn định hơn, vốn đầu t liên tục tăng với tốc độ khá. đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng giảm sút mạnh có thể lý giải bởi các nguyên nhân sau: cuộc khủng hoảng ở khu vực châu. á- nớc chủ nhà của các chủ đầu t lớn ở Việt Nam, một số ngành kinh tế ở Việt Nam đã bão hoà và do cạnh tranh giữa các nớc trong khu vực trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Quy mô trung bình của một dự án FDI tại Hà Nội trong giai. so với vốn đầu t đăng ký). Điều đó sẽ là một bất lợi cho bên Việt Nam trong bên liên doanh, bởi chủ đầu t nớc ngoài sẽ có nhiều quyền hạn hơn trong việc sử dụng vốn hoạt động, áp dụng công nghệ, sử dụng các máy móc của họ mà bên Việt Nam ít đợc tham gia thẩm định đánh giá chính xác giá trị của nó hoặc nếu đợc tham gia thì cũng ít có khả năng đánh giá.

    Bảng 1: Tình hình đầu t nớc ngoài vào Hà Nội trong giai đoạn 1989-  2000.
    Bảng 1: Tình hình đầu t nớc ngoài vào Hà Nội trong giai đoạn 1989- 2000.

    Một số tồn tại của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội

    Thêm vào đó, thủ tục đăng ký biểu diễn nghệ thuật tại khách sạn, khu căn hộ rất phức tạp: mỗi lần biểu diển phải xin giấy phép của Sở Văn hóa Thông tin, đăng ký danh sách diễn viên, các bài hát, bản nhạc, phải báo cáo với phờng sở tại (mặc dù các đoàn diễn hoặc các diễn viên có giấy phép kinh doanh). Khung pháp luật và hệ thống các văn bản d- ới luật của các bộ, ngành chuyên môn nhìn chung cha đủ hấp dẫn so với chính sách kêu gọi đầu t của các nớc xung quanh, các văn bản hớng dẫn thờng ban hành chậm, cha dừ ràng hoặc khú thực hiện, đặc biệt là chớnh sách thuế, giá dịch vụ, các chi phí quảng cáo.., cha tạo “sân chơi” bình. Ngoài ra, sự phố hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc của Hà Nội để thực hiện quyết định số 14/1999/QĐ-UB của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội về ban hành “Quy chế thống nhất một đầu mối về tổ chức thực hiện vệc hình thành hồ sơ, thẩm định dự án, xét duyệt cấp giây phép đầu t và quản lý nhà nớc các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn Hà Nội” cha chặt chẽ, giải quyết các thủ tục sau khi cấp giấy phép đầu t còn chậm, đặc biệt các vấn đề về quy hoạch xây dựng,.