Triển vọng và các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

MỤC LỤC

Phơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động

Chúng có thể đợc xem nh các đáp ứng mang tính chất định tính: các mục tiêu phát triển kinh tế, góp phần chống ô nhiễm môi tr- ờng, cải tạo môi sinh..hoặc đợc đo lờng bằng tính toán định lợng nh: mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng sử dụng tài nguyên, số ngời có công ăn việc làm. Vì vậy khi nớc chủ đầu t thu nhập từ việc đầu t ở nớc ngoài, có sự tái phân phối thu nhập quốc nội từ lao động thành vốn (Việc đầu t ra nớc ngoài làm cho cầu tơng. đối về lao động trong nớc chủ đầu t giảm hay w giảm. Ngợc lại r tăng kết quả lợi suất. đối với yếu tố lao động giảm và yếu tố vốn tăng). Ngoài ra, đánh giá hiệu qủa các dự án đầu t nớc ngoài trên góc độ các cấp quản lý vĩ mô của Nhà nớc, ngời ta còn sử dụng các báo cáo tài chính, tính lại giá cácđầu vào và đầu ra theo giá xã hội để xác định các chi phí đầy đủ (chi phí của nhà đầu t, địa phơng, ngành và của đất nớc) và các lợi ích đầy đủ (lợi ích mà nhà đầu t, ngời lao. động, địa phơng và cả nền kinh tế đợc hởng từ việc thực hiện dự án).

Đồ thị 1: ảnh hởng phúc lợi và sản lợng của dòng chảy vốn quốc tế.
Đồ thị 1: ảnh hởng phúc lợi và sản lợng của dòng chảy vốn quốc tế.

Kinh nghiệm về thu hút FDI từ Liên minh Châu Âu của một số nớc

Giới nghiên cứu kinh tế của Trung Quốc đều nhất trí cho rằng: Trong thập kỷ 60 và mấy năm đầu của thập kỷ 70, các thành viên của cộng đồng kinh tế Châu Âu là nguồn cung cấp chủ yếu nhất về những hạng mục kỹ thuật đồng bộ, cần thiết cho sản xuất và xây dựng đất nớc Trung Quốc thời bấy giờ. Một số xí nghiệp liên doanh giữa Trung Quốc với EU sản xuất kinh doanh rất có hiệu quả, đợc tín nhiệm ở Trung Quốc, nh nhà máy chế tạo xe hơi đại chúng và nhà máy sản xuất kính Diệu Hoa ở Thợng Hải, công ty trách nhiệm hữu hạn điện thoại liên doanh với Bỉ, v.v. Không những sửa đổi, bổ sung để tạo nên một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, Malaysia còn nâng cao năng lực và hiệu quả của bộ máy Nhà nớc, thực hiện chế độ mở cửa, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, giúp cho các nhà đầu t nớc ngoài thuận lợi trong việc thiết lập cơ sở sản xuất và thực hiện quá trình kinh doanh của mình.

Có thể kể đến một số cải cách quan trọng nh: tỷ lệ vốn trong nớc trong các liên doanh giảm xuống; danh mục u tiên đầu t đợc thay thế bằng danh mục hạn chế đầu t và danh mục này ngày càng đợc rút ngắn; nếu 20% cổ phần của doanh nghiệp liên doanh đợc bán thông qua thị trờng tài chính Indonesia thì bên ngoài đợc phép sở hữu 55% cổ phần vốn liêndoanh: bãi bỏ đặc quyền của phía Indonesia sử dụng đất đai nh phần đóng góp vốn của mình trong các liên doanh, cho phép liên doanh đợc trực tiếp thuê đất của Nhà nớc và quyền sử dụng đất đợc kéo dài đến 30 năm, trờng hợp cần thiết có thể kéo dài 25 năm nữa; thực hiện chế độ cổ phần hoá và cho phép các nhà. Thái Lan cho phép giới hạn cổ phần nớc ngoài 49%, trừ các dự án xuất khẩu ít nhất 80%, Hội đồng đầu t của Thái Lan BOI nới lỏng các quy định cho các công ty gặp khó khăn về tài chính, theo đó ngời nớc ngoài có thể đầu t hơn 51% cổ phần của công ty với điều kiện là các cổ đông Thái Lan trong công ty đó đồng ý và khẳng định sự đồng ý đó bằng văn bản trình lên BOI. Để có đợc những thành tựu nh ngày nay, bản thân EU đã phải trải qua một thời gian dài tồn tại và phát triển với những bớc thăng trầm, đặc biệt là cả một quá trình nghiên cứu và nỗ lực to lớn của các nớc thành viên trong liên kết kinh tế.

Đây thực sự đợc coi nh là một diễn đàn chính trị ấn định các phơng h- ớng chính cho hoạt động của Liên minh (giải quyết các vấn đề sống còn mà Hội đồng Bộ trởng không thảo luận đợc nh Liên minh kinh tế tiền tệ, vấn đề mở rộng cộng. Song với những nỗ lực to lớn và cam kết thống nhất về mục tiêu của các nớc thành viên, EU đã phát triển vợt bậc, xúc tiến liên kết trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ với việc tạo lập thị trờng chung và tiến đến thiết lập một khu vực tiền tệ ổn định nhằm cạnh tranh với đồng Đô la Mỹ trên thị trờng quốc tế. Ngày 31/05/1995, Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU đã đợc ký tắt tại Brussels gồm 21 điều khoản và 3 phụ lục quy định những nguyên tắc lớn trong quan hệ hợp tác giữa hai bên nhằm tạo điều kiện khuyến khích gia tăng và phát triển đầu t, thơng mại hai chiều, hỗ trợ Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng, bảo vệ môi trờng và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Thậm chí Việt Nam đã có thể xuất khẩu sang thị trờng EU cả sản phẩm điện tử tuy với số lợng không nhiều (chỉ chiếm có 2,1% tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU), nhng nó cũng chứng tỏ đợc phần nào triển vọng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU còn rất lớn.

Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU

Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam

Bên cạnh đó, lĩnh vực giao thông vận tải cũng có một vài dự án liên doanh vận tải đờng sông, đờng bộ tại thành phố Hồ Chí Minh, có vốn đầu t 2,8 triệu USD; liên doanh Bachy-Soletanche Việt Nam để xây dựng công trình ngầm tại thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu t 7 triệu USD; Công ty vận tải Bourbon - Đức Hạnh tại thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu t 3,7 triệu USD. Nhìn chung đầu t của Pháp trong lĩnh vực giao thông vận tải - Bu chính viễn thông đã trực tiếp đem lại những thành quả tốt đẹp, góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam và đáp ứng nhu cầu thông tin của xã hội. Các dự án lớn đó là khách sạn Đồng Lợi liên doanh với Compagnie General de Batiment et de Contruction (Hà Nội) với tổng vốn đầu t 58,5 triệu USD, Mercure (Thành phố Hồ Chí Minh) 76 triệu USD, Sofitel Đà lạt 40 triệu USD.

Điển hình là khách sạn Victoria mới đợc cấp giấy phép với vốn đầu t 5 triệu USD liên doanh với Electriateet Eauxde Madagascar của Pháp tại Sapa, báo hiệu sự khởi đầu hớng tới tiềm năng du lịch địa phơng cũng nh sự giảm dần về đầu t trong lĩnh vực này của Pháp tại Việt Nam. Hiện nay, đầu t của Pháp vào sản xuất công nghiệp chiếm số lợng dự án nhiều nhất trong tất cả các ngành mà Pháp đầu t bao gồm 36 dự án trong đó công nghiệp nặng chiếm tới 23 dự án với vốn đầu t 280 triệu USD và công nghiệp nhẹ là 13 dự án với vốn đầu t 23 triệu USD. Các dự án của Pháp có mặt tại 24 tỉnh, thành trong cả nớc, nhng tập trung chính ở một số vùng trọng điểm kinh tế, nơi cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu với 92,5% tổng vốn FDI.

Trong tổng số 7 công ty dầu khí của Anh hiện nay đang ở Việt Nam đều có mặt các tập đoàn lớn nhất, nổi tiếng nh: BP, ENTERPRIESE OIL, CASTROL, BRITISH GAS, BBL..Theo ông David Fall - Đại sứ Anh tại Việt Nam thì đầu t của Anh vào Việt Nam có thể sẽ tăng đáng kể sau khi các cuộc đàm phán giữa Petro Việt Nam và tập đoàn BP-Statoil cảu Anh về dự án phát triển mỏ khí tự nhiên Nam Côn Sơn kết thúc. Trong những năm qua, Anh cha có đầu t mạnh về lĩnh vực nông nghiệp đối với Việt Nam, mặc dù đã có một vài công ty lớn có mặt từ năm 1991,1992 nh General Pacific-chuyên kinh doanh nông sản và máy móc; agresystems (Overseas) LTD-tập. Ngoài ra, Hà Lan còn có một dự án đáng chú ý khác nh hãng bia nổi tiếng Heineken (sản xuất bia Heineken và bia Tiger) ra đời cách đây 120 năm liên doanh với công ty thực phẩm số 2 Thành phố Hồ Chí Minh lập nhà máy bia tại Việt Nam.

Trong khi một số nhà đầu t Anh, Pháp đã thực hiện nhiều dự án đầu t tại Việt Nam thì các nhà đầu t Đức chỉ có một vài dự án liên doanh với số vốn đầu t ít ỏi nh Công ty liên doanh sản xuất thiết bị viễn thông, Liên doanh khách sạn Cố Đô, Liên doanh sản xuất bao bì nhựa (Sakipark). Ngoài ra còn có dự án Công ty liên doanh Amata Power cung cấp điện cho Khu công nghiệp Amata Biên Hoà - Đồng Nai với vốn đầu t 110 triệu USD, vốn pháp định 33 triệu USD (trong đó bên Việt Nam - Công ty liên doanh phát triển khu Long Bình hiện đại - chiếm 10%). Nhng ngoài ra còn có dự án cha có doanh thu đó là công ty TNHH Vidaneco liên doanh với công ty Green Cit Denmark A/S và công ty Danish Water tại thành phố Hồ Chí Minh với 270.000 USD vốn đầu t trong đó vốn pháp định là 90.000 USD, và một dự án Domus Loigistica Việt Nam đầu t dới hình thức 100% vốn nớc ngoài với vốn đầu t gần 1 triệu USD.

Bảng 4: Các dự án đã đợc cấp phép của EU              (Tính đến ngày 11/05/2000)
Bảng 4: Các dự án đã đợc cấp phép của EU (Tính đến ngày 11/05/2000)