Giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam giai đoạn 2007-2015

MỤC LỤC

Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng

Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng

- Có sự hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá như chuyên môn hoá về nuôi trâu, bò, ngựa …và chuyên môn hoá về nuôi lợn nái sinh sản, lợn thịt, lợn thịt xuất khẩu, lợn sữa, gia cầm như gà, vịt. - Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng mà trước hết là giao thông, thuỷ lợi…Đặc biệt là hệ thống giao thông là điều kiện quan trọng phát triển cho ngành chăn nuôi nói riêng và nông nghiệp và các ngành khác nói chung, muốn có sự phát triển thì hệ thống giao thông phải phát triển, hàng hoá tiêu thụ dễ dàng với chi phí thấp, giá thành hạ, lợi nhuận cao.

Các loại hình kinh tế trang trại nói chung và chăn nuôi nói riêng

Xét về loại hình sản xuất

+ Trang trại chăn nuôi : Đây là loại hình trang trại đang được phát triển rất mạnh trong cả nước, nhưng cha thực sự chuyên môn hoá mà chủ yếu phát triển chăn nuôi tổng hợp kết hợp với trồng trọt. - Trang trại chăn nuôi gia cầm; Gà, vịt loại hình này còn cha phát triển mạnh ở nước ta hiện nay, tuy nhiên cũng đã phát triển tập trung ở các vùng đồng bằng, nơi có thị trường tiêu thụ thuận lợi.

Tình hình phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng ở nước ta và một số nuớc trên thế giới

Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở mộy số nớc trên thế giới

- Hiện nay trên thế giới kinh tế phát triển khá mạnh cả về quy mô số lượng và các hình thức khác nhau như trang trại theo kiểu tư bản tư nhân khá phát triển, chủ trang trại không trực tiếp quản lý mà thuê hoàn toàn lao động, trang trại chăn nuôi khá phát triển nhưng chủ yếu là trang trại chăn nuôi bò sữa điển hình như ở Mỹ,. Malaysia có khoảng 600.000 trang trại gia đình, quy mô trung bình 2 đến 3ha trên một trang trại ngoài ra còn một số đồn điền trồng cây công nghiệp quy mô hàng trăm ha trở lên của nhà nước và các công ty tư nhân trong và ngoài nước. Hiện nay hình thức trang trại uỷ thác cho một nông dân khác làm hoặc quản lý được phát triển để sản xuất rộng rãi và trở thành một tập quán phổ biến trong nông thôn nhất là hình thức này sau khi được chính quyền công nhận và được bổ xung vào đạo luật phát triển nông nghiệp của Đài Loan(1/5/1983).

- Các trang trại coi nông nghiệp là nghề phụ, còn ngoài nông nghiệp là nghề chính: Loại này năm 1987 có 3 triệu cơ sở thường có ruộng đất (0,5-1ha).Các trang trại giành thời gian chủ yếu làm các công việc như làm công nhân thờng. - Loại trang trại ở nông thôn của những người dân thành Phố: Những năm gần đây loại này xuất hiện càng nhiều do những người công nhân, viên chức, nhà buôn…Ở thành phố về nông thôn thuê những mảnh đất nhỏ để lao động sản xuất nông nghiệp trong những ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ, ngày nghỉ phép để thay đổi môi trường làm việc, lao động và sinh hoạt tránh không khí ô nhiễm ở thành phố và tăng thêm một phần thu nhập. - Sau khi nghiên cứu 4 loại hình kinh tế trang trại ở Đài Loan trong đó có một loại hình trang trại độc đáo đó là hình thức trang trại uỷ thác, đây là hình thức trang trại mà nhân viên tại chức hoặc về hưu có thể tham khảo và vận dụng.

Chủ trơng,chính sách phát triển kinh tế trang trại hiện nay ở Việt nam

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn tình hình và phát triển các trang trại trong thời gian qua và chủ trơng đối với kinh tế trang trại đã được nêu trong nghị quyết hội nghị lần thứ 4 của ban chấp hành Trung ương Đảng(12/1997) và nghị quyết số 06 ngày10/11/1998 của Bộ Chính Trị về phát triển nông nghiệp và nông thôn, cần giải quyết một số vấn đề về quan điểm và chính sách nhằm tạo môi trường và điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển mạnh mẽ kinh tế trang trại trong thời gian tới. - Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trột và chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông lâm thuỷ sản. - Nhà nước đặc biệt khuyến khích việc đầu t, khai thác và sử dụng có hiệu quả đất trồng, đồi núi trọc ở trung du , miền núi, biên giới, hải đảo, tận dụng khai thác các koại đất còn hoang hoá, ao,hồ, đầm, bãi bồi ven sông, ven biển, mặt nước eo vịnh, đầm phá để sản xuất nông lâm ng nghiệp theo hướng chuyên canh với tỷ xuất hàng hoá cao.

- Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ của hộ nông dân,phát triển kinh tế trang trại đi đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác liên kết sản xuất kinh doanh giữa các hộ nông dân, các trang trại, các nông lâm trường quốc doanh, doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác để tạo động lực và sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển. - Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nhưng chưa được giao, chưa được thuê hoặc đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận trước ngày ban hành nghị quyết này nếu không có tranh chấp sử dụng đất đúng mục đích, thì được xem xét để giao hoặc cho thuê đất và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Giao Bộ tài chính nghiên cứu trình Chính Phủ sửa đổi, bổ xung nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/05/1998của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hớng quy định đối tợng nộp thuế là những hộ làm kinh tế trang trại đã sản xuất kinh doanh ổn định, có giá trị hàng hoá và lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuế xuất, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, được nhân dân đồng tình và có khả năng thực hiện.

Cơ hội phát triển bò thịt

Sản lượng phụ phẩm nông, công nghiệp của nước ta lớn

Mặt khác công nghiệp chế biến nông sản như múa đường, bia rượu, sắn, chế biến rau, củ quả… cung cấp nguồn phụ phẩm lớn khoảng 10 triệu tấn cho chăn nuôi bò thịt và gia súc nhai lại.

Giải pháp thực hiện

  • Quy hoạch phát triển bò thịt 1. định hướng chung
    • Chế biến, thị trường
      • Chính sách

        Căn cứ vào quy hoạch về phát triển chăn nuôi bò thịt của các địa phương, ngoài các diện tích trồng cỏ hiện có cần chuyển đổi hợp lí đất canh tác sang đất trồng cỏ thâm canh và các loại cây làm thức ăn xanh cho chăn nuôi bò thịt trang trại và bò vỗ béo trước khi giết thịt. Phụ phẩm nông, công nghiệp: Về rơm rạ hàng năm nước ta có khoảng 30 triệu tấn, số rơm rạ này nếu tận dụng hết có thể đủ nuôi số trâu bò hiện có nhưng thực tế số phụ phẩm này vẫn chưa được sử dụng có hiệu quả cho chăn nuôi nên hàng năm trâu bò vẫn thiếu thức ăn thô xanh vào mùa đông. Sản xuất thức ăn xanh: Các nông hộ, các trang trại chăn nuôi bò thịt phải dành diện tích đất thích hợp để trồng thâm canh các loại cỏ như cỏ voi, cỏ ghi nê, cỏ hỗn hợp năng suất cao nhằm chủ động có đủ thức ăn thô xanh cho bò thịt.

        Tăng cường công tác thông tin thị trường và xúc tiến thương mại nhằm cung cấp kịp thời cho người chăn nuôi bò về tình hình giá cả, dự báo ngắn vàdài hạn về xu hướng thị trường trong khu vực và trên thế giới, nhu cầu các sản phẩm chăn nuôi cũng như thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nước. Xây dựng các chương trình truyền hình và kỹ thuật chăn nuôi bò thịt, giới thiệu các giống bò, giống cỏ mới cho người chăn nuôi, cũng như giới thiệu các cơ sở giống an toàn dịch bệnh, chăn nuôi bò có hiệu quả kinh tế và các dịch vụ sản xuất kinh doanh về bò thịt có hiệu quả. Căn cứ nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của chính phủ về quy định thi hành một số điều của luật đầu tư, nghị định 142/2005/NĐ-CP ngày 04/01/2005 củ chính phủ và thông tư 120/2005/TT-BTC ngày 30/12/2005 của bộ tài chính các địa phương cần phải cụ thể hoá các chính sáchnày và huy động ngân sách địa phương khuyến khích, hỗ trợ ưu đãi đầu tư hợp lý, nhất là đầu tư cơ sở hạ tầng cho khu chăn nuôi tập trung, miễn giảm tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ các sản phẩm chăn nuôi trang trại trong những năm đầu kinh doanh nhằm thu hút, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư chăn nuôi tập trung, sản xuât hàng hoá.

        Chính phủ bố chí kinh phí từ ngân sách nhà nước (mỗi tỉnh thành phố 3-5 tỷ đồng việt nam) lập quỹ (ngân hàng bò) mua bò cái giống thịt loại 15-20 tháng tuổi hoặc đang có chửa cho nông dân vay, sau hai lứa đẻ, người vay phải trả lại cho quỹ (ngân hàng bò) 1 con bò cái 12-16 tháng tuổi. Nhà nước áp dụng mức thuế nhập khẩu 0% đối với các giống bò thịt, các loại trang thiết bị vật tư phục vụ chăn nuôi bò, quản lý giống, bảo quản và chế biến thức ăn, tinh và phôi bò đông lạnh, nitơ, bình đựng nitơ lỏng, dụng cụ thụ tinh nhân tạo, dụng cụ phối giống, thiết bị ddồng cỏ, thiết bị chuồng trại chăn nuôi.

        BẢNG 3. BèNH QUÂN SỐ LƯỢNG THỊT, THỊT Bề/NGƯỜI/NĂM
        BẢNG 3. BèNH QUÂN SỐ LƯỢNG THỊT, THỊT Bề/NGƯỜI/NĂM