Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp Việt Nam - Thực trạng, tác động tiêu cực và giải pháp

MỤC LỤC

Những tác động tiêu cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Trong nhiều trờng hợp, các nhà đầu t thờng tính giá cao cho những nguyên vật liệu, bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập gây ra chi phí sản xuất cao ở nớc chủ nhà và nớc chủ nhà phải mua hàng hoá với giá. Việc làm này đã mang lại nhiều lợi ích cho chủ đầu t, chẳng hạn nh trốn đợc thuế của nớc chủ nhà đánh vào lợi nhuận cao của chủ đầu t, hoặc để giấu giếm số lợi nhuận thực tế mà họ kiếm đợc từ đó sẽ hạn chế đối thủ cạnh tranh khác xâm nhập vào thị trờng. Ngoài ra, họ còn lợi dụng chỗ sơ hở của pháp luật và thiếu kinh nghiệm trong quản lý của nớc chủ nhà để trốn thuế gian lận và vi phạm những quy định về bảo vệ môi trờng sinh thái và những lợi ích khác của n- ớc chủ nhà.

Bên cạnh tác động tích cực của chuyển giao công nghệ còn tồn tại nhiều hạn chế và tiêu cực, không chuyển giao đúng quy định nh (chuyển giao còn nhỏ giọt, từng phần và thông thờng là công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm.. với giá cao hơn giá mặt bằng quốc tế). - Dới sự tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, máy móc công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu, vì vậy họ thờng chuyển giao những máy móc đã lạc hậu cho các nớc nhận đầu t để đổi mới công nghệ đổi mới sản phẩm nâng cao chất lợng sản phẩm ở chính nớc họ. Các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều khi sản xuất và bán những hàng hoá không thích hợp cho các nớc đang phát triển thậm chí đôi khi còn có hại cho sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễm môi trờng nh khuyến khích sử dụng thuốc lá, thuốc trừ sâu, nớc ngọt có ga thay vì sử dụng nớc hoa quả, chất tẩy thay thế xà phòng.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài làm cơ cấu đầu t theo ngành và theo lãnh thổ của nớc chủ nhà bất hợp lý, gây ra tình trạng đầu t tràn lan kém hiệu quả và tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức. Đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng đẩy các công ty nớc chủ nhà đi đến phá sản do các công ty có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có thế mạnh về tài chính kỹ thuật và có khi còn đợc hởng nhiều u đãi hơn các công ty bản địa.

Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và

Kinh nghiệm của Philipin

Thông qua hợp tác sản xuất kinh doanh với nớc ngoài chúng ta có điều kiện thuận lợi để đào tạo nâng cao năng lực, chất lợng một bộ phận lao động kỹ thuật và lao động quản lý trong nông nghiệp. Do vậy, bằng các hình thức liên doanh liên kết với nớc ngoài trong sản xuất nông nghiệp sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để tìm kiếm thị tr- ờng tiêu thụ nông sản phẩm của nớc ta trên trờng quốc tế. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp nớc ta có thể đầu t trực tiếp sản xuất thông qua các hợp đồng liên doanh với nớc ngoài, có thể đầu t vào công nghệ chế biến hoặc công nghệ sau thu hoạch bằng các hình thức liên doanh với nớc ngoài, các đối tác nớc ngoài phải góp phần trách nhiệm trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của liên doanh.

Có thể nói rằng việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp là cần thiết cho sự phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam, là hớng. Đặc biệt từ năm 1991, luật đầu t mới đã quy định: miễn thuế thu nhập công ty 6 năm kể từ khi có lãi đối với các công ty tiên phong, 4 năm đối với các công ty không tiên phong. Luật tự do hoá ngoại hối năm 1992 cho phép các nhà xuất khẩu đợc giữ đồng tiền nớc ngoài, tự do hoá giao dịch tiền tệ và mở rộng thời hạn cho thuê đất đai từ 50 năm đến 70 năm đối với các nhà ĐTNN.

Với các chính sách thu hút vốn nớc ngoài trên đây , Philipin đã thu hút đợc khối lợng vốn đầu t ngày càng nhiều, đặc biệt từ thập kỷ 90 trở lại. ĐTTTNN đã đóng góp vào sự tăng trởng kinh tế, FDI đóng góp vào nguồn lực tạo vốn bao gồm xây dựng các nhà máy, mua máy móc mới và nâng cấp CSHT.

Kinh nghiệm Malaysia

Ngoài ra chính phủ còn chú trọng nâng cấp cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực và tạo lập các điều kiện hỗ trợ nh lựa chọn đối tác và hình thức. ĐTTTNN góp phần giảm bớt tình trạng khó khăn trong cán cân thanh toán, trong việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có của philipin. FDI cũng gián tiếp đóng góp vào sự tăng trởng, nó tác động tích cực đến hoạt động kinh tế vĩ mô, ví dụ nh việc làm, xuất khẩu, tiêu dùng.

Đầu t càng lớn càng đợc u đãi và trớc hết u đãi cho các dự án sản xuất thay thế nhập khẩu, hàng nhập khẩu sử dụng nhiều lao động tại chỗ. Nhờ vậy lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Malaixia thời kỳ này đợc tăng lên đáng kể (năm 1967 đạt 3645 triệu Ringgit) Trong đó tập trung chủ yếu vào ngành Nông nghiệp và khai khoáng. Giai đoạn 1970 đến nay: là giai đoạn công nghiệp hoá dựa hơn vào tài nguyên trong nớc và khuyến khích xuất khẩu.

Nhà nớc khuyến khích tất cả các hoạt động đầu t mới hoặc mở rộng quy mô sản xuất thuộc lĩnh vực xuất khẩu, nông nghiệp, chế tạo và du lịch. Các biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài của Malaixia rất phong phú nh: Miễn giảm thuế các loại, khấu trừ khỏi căn cứ tính thuế các chi phí đầu t, cho thành lập thêm các quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng; nhà nớc tăng cờng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế.

Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Malaixia
Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp Malaixia

Thực trạng đầu t ơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp n trực tiếp nớc ớc ngoài trong Nông nghiệp ở Việt Nam thời ngoài trong Nông nghiệp ở Việt Nam thời

Một số giải pháp nhằm tăng c ơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng ờng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn

Môc lôc Môc lôc

22.Báo cáo tình hình và kết quả hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn thời kỳ 1998-2001 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam..11. Vị trí, vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam ..17.

Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam ..23. Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và phát triển ngành nông nghiệp nói riêng. Khái quát tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong thêi gian qua ..30.

Đánh giá tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam..54. Phơng hớng và mục tiêu thu hút thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp ..68. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp trong thời gian tíi ..74.