Trích tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Dụng cụ cơ khí Xuất khẩu

MỤC LỤC

Các khoản trích theo lơng

Ngoài tiền lơng, công nhân viên chức còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp đợc tính vào chi phí kinh doanh; 5% còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng.

Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lơng, tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút;. phụ cấp đắt đỏ; phụ cấp đặc biệt; phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lu động, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh) thực tế phải trả cho ngời lao động kể cả lao động tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn.

Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán

Tiền lơng và các khoản trích theo lơng không chỉ là vấn đề quan tâm riêng của công nhân viên mà còn là vấn đề doanh nghiệp đặc biệt chú ý. Tính toán đúng, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho công nhân viên. - Tính toán phân bổ hợp lý chính xác chi phí về tiền lơng (tiền công) và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.

- Định kỳ phân tích tình hình sử dụng lao động và quản lý sử dụng quỹ tiền lơng. Kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng theo chế độ kế toán hiện hành.

Kế toán lao động tiền lơng

Theo dõi thời gian làm việc hoặc khối lợng công việc hoàn thành và tính lơng và các khoản phải trả cho công nhân viên là giai đoạn tổ chức chấm công, lập bảng kê và xác nhận khối lợng hoàn thành, tính lơng và các khoản khác phải trả cho từng công nhân viên, từng tổ, đội, bộ phận liên quan, tính trích BHXH, BHYT, KPC§. Mặc dầu sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhng các chứng từ này đều mang các nội dung cần thiết nh tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn và chất lợng công việc hoàn thành. Dựa vào chứng từ lao động nêu trên nhân viên hạch toán phân xởng tổng hợp là làm báo cáo gửi lên phòng lao động tiền lơng và phòng kế toán để tổng hợp và phân tích tình hình chung toàn doanh nghiệp, phòng kế toán dựa vào các tài liệu trên và áp dụng các hình thức tiền lơng để làm bảng thanh toán lơng và tÝnh BHXH, BHYT, KPC§.

- TK334- Phải trả công nhân viên: là tài khoản đợc dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng (tiền công), tiền thởng, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. - TK 338: “Phải trả và phải nộp khác”: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi li dị, nuôi con ngoài giá thú,.

Sơ đồ tóm tắt tổng hợp tiền lơng, BHXH, KPCĐ
Sơ đồ tóm tắt tổng hợp tiền lơng, BHXH, KPCĐ

Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-

Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Phiếu kiểm tra chất lợng

Hình thức trả lơng và cơ chế tiền lơng

Đơn giá tiền lơng còn gọi là đơn giá tổng hợp, bao gồm đơn giá tiền lơng công nhân trực tiếp, đơn giá quản lý phục vụ, đơn giá tỷ lệ sai hỏng, đơn giá tỷ lệ ngừng việc đợc định mức cho một sản phẩm. Vào ngày 22 hàng tháng, các đơn vị phòng ban phân xởng làm bảng tạm ứng lơng giữa kì căn cứ vào số ngày công làm việc thực tế của từng cá nhân và thông qua phòng tổ chức lao động, phòng tài vụ để tạm ứng lơng. Vào ngày 8 hàng tháng sẽ thanh toán lơng sản phẩm cho tháng trớc, thống kê các đơn vị căn cứ vào đơn giá, số lợng, chất lợng sản phẩm nhập kho và quy định về thanh toán lơng sản phẩm để thanh toán cho từng đơn vị và cá.

Tuỳ thuộc vào mức lơng cơ bản của từng ngời mà ngời lao động có thể ứng lơng tuỳ theo nhu cầu của mình nhng không đợc vợt quá mức lơng cơ bản. Chứng từ quan trọng để làm căn cứ thanh toán cho các bộ phận phân x- ởng là các phiếu nhập kho sản phẩm, bảng chấm công chi tiết theo từng sổ, cuôí tháng dùng để tổng hợp thời gian lao động và sản phẩm nhập kho để tính lơng;. Phần tiền lơng bổ xung này đợc chia cho từng bộ phận, cá nhân theo nguyên tắc tính điểm thi đua, hệ số công việc của phòng, của cá nhân và căn cứ vào ngày công thực tế.

Căn cứ vào phiếu kiểm tra chất lợng sản phẩm của công nhân xuân trong tháng đã đợc tập hợp và bảng chấm công tổng cộng cuối tháng của công nhân là 24 công làm việc lơng sản phẩm, 1 công nghỉ phép và 1 công ngừng việc hởng 70%. Căn cứ vào các bảng định mức tính lơng sản phẩm đã đợc phòng tổ chức lao động tiền lơng lập sẵn nhân với số lợng sản phẩm nhập kho theo các phiếu kiểm tra chất lợng trong tháng. Căn cứ vào các bảng thanh toán lơng cá nhân chi tiết theo từng tổ của phân xởng cơ khí I, kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán thu nhập của phân x- ởng cơ khí I tháng 3/ 2001 để làm căn cứ báo cáo, phân tích tình hình thu nhập của phân xởng cơ khí I kèm theo các bảng lơng chi tiết đã nêu trên bằng cách.

Ngoài ra lập thêm các bảng thanh toán các khoản phát sinh khác, cụ thể tháng 3/ 2003 lập thêm bảng lơng ngoài hạch toán, bảng thanh toán giờ học và thi n©ng bËc. Căn cứ vào các bảng thanh toán lơng cá nhân chi tiết theo từng tổ của phân xởng cơ khí I, kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán thu nhập của phân x- ởng cơ khí I tháng 2/ 2003 để làm căn cứ báo cáo, phân tích tình hình thu nhập của phân xởng cơ khí I kèm theo các bảng lơng đã nêu trên bằng cách lấy số liệu ở dòng tổng cộng của từng tổ để đa vào các cột biểu theo quy định biểu mẫu của công ty. Trong tổng số lợng sản phẩm của khối phòng ban đợc chia thành 3 khoản: lơng cấp bậc, lơng trách nhiệm, lơng bổ xung (phần còn lại).

Bảng thanh toán lơng tạm ứng kì I
Bảng thanh toán lơng tạm ứng kì I

Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán

Và cứ thế lần lợt tính cho từng sản phẩm của từng phân xởng nh đã nêu ở bảng lơng chi tiết. NV1: Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp và thanh toán lơng, BHXH, ghi sổ phải trả công nhân viên về BHXh trả thay lơng theo định khoản. Kinh phí công đoàn: Công ty thực hiện trích nộp theo quý, chuyển sang công đoàn quản lý và hoạt động.

+ Phơng pháp ghi chép: là sổ ghi chép các nghiệp vụ phát sinh bên có của TK111 đối ứng với nợ các TK khác, cộng có TK111. + Cơ sở ghi NKCT số 1 là các báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ gốc có liên quan, cuối tháng lấy tổng cộng có TK111 để ghi sổ cái. Chi tạm ứng lơng kì I Chi thanh toán lơng kì II Chi BHXH cho toàn công ty.

Bảng thanh toán BHXH
Bảng thanh toán BHXH

Sổ cái

Qua thực tế tìm hiểu tại công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà nội em nhận thấy việc ghi chép hạch toán trên các chứng từ sổ sách rất rõ ràng dễ hiểu mà điều đó là sự cần thiết cho công tác quản lý doanh nghiệp, giúp cho việc kiểm tra đối chiếu trên các chứng từ sổ sách đợc thuận lợi nhanh chóng. Mà đặc biệt hơn trong công tác kế toán tiền lơng tại công ty việc phản. Sau đú vào sổ theo dừi TK tiền lơng và cỏc nhật ký chứng từ liờn quan.

Từ các chứng từ này có số liệu vào sổ các TK 334 hàng tháng số này đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết tiền lơng, BHXH. Từ các TK tiền lơng vào bảng cân đối tài khoản bảng cân đối này cũng. Từ bảng cân đối và bảng tổng hợp làm căn cứ để vào báo cáo kế toán.

Quá trình luân chuyển diễn ra rất chặt chẽ với các số liệu đợc hạch toán chính xác và hợp lý. Công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ hợp lý vì nó đảm bảo đợc tính chính xác và vào sổ sau một cách gọn nhẹ và đúng quy định.

2. Sơ đồ luân chuyển chứng từ về công tác tiền lơng của công ty DCCKXK
2. Sơ đồ luân chuyển chứng từ về công tác tiền lơng của công ty DCCKXK