MỤC LỤC
- Huyện Củ Chi là địa bàn cửa ngỏ phía Tây Bắc của Tp Hồ Chí Minh có vị trí hết sức thuận lợi, trong đó Thị Trấn Củ Chi là trung tâm kinh tế- văn hóa- xã hội và là trung tâm thương mại lớn của cả huyện với tiềm năng đất đai cũng như sự phát triển các loại hình dịch vụ được khơi dậy và phát huy giúp nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm khoa học - kỹ thuật mới. - Công tác quy hoạch, quản lý thực hiện quy hoạch của bộ máy chính quyền các cấp còn yếu kém làm phát sinh tình trạng xây dựng tự phát trong dân cư, thiếu kết nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội chung của huyện, làm phát sinh những vấn đề bức xúc về ô nhiễm môi trường, giao thông, tiện ích công cộng và các vấn đề xã hội khác.
- Tiếp tục sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, tận dụng mọi lợi thế phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thúc đẩy sự tăng tăng trưởng của khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao hơn khu vực công nghiệp - xây dựng; Ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến vào sản xuất nông, lâm, thủy sản để ổn định tốc độ tăng trưởng của khu vực này. - Định hướng đến năm 2020 hình thành nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển bền vững với các loại nông sản có chất lượng, có khả năng cạnh tranh cao, thị trường tiêu thụ ổn định và đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sử dụng đất đai.
Bên cạnh đó cũng còn những khó khăn như: Chưa nắm bắt kịp thời và chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ công tác Quản lý đất đai về việc sử dụng BĐĐC mới (bản đồ số) có độ chính xác cao đang dần thay đổi những bản đồ trước đây sử dụng bằng không ảnh (theo tư liệu 02/UB-CT hoặc bản đồ 299 /TTg). Các trường hợp sai sót trên BĐĐC từ năm 2006 đến nay: 11 trường hợp sai diện tích, 1 trường hợp trùng thửa, 2 trường hợp sai loại đất, 5 trường hợp sai hình thể. Tại tờ 63, thửa 211 của ông Nguyễn Trung Dũng đo luôn cả phần bờ rào của ông nguyễn Văn huy vào và đã được cấp giấy hiện tại địa phương khó khăn trong giải quyết tranh chấp…. b)Tình hình lập sổ bộ địa chính. Trong các năm tiếp theo vẫn ổn định không có biến động (Xem bảng 8/mục III.6.1). b) Biến động đất phi nông nghiệp. Nguyên nhân diện tích đất đô thị tăng là do quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh trên địa bàn thị trấn, một bộ phận dân cư chuyển từ các vùng nông thôn và các nơi khác đến khu vực đô thị sinh sống, kéo theo diện tích đất ở tăng nhanh. Biến động đất chuyên dùng. Nguyên nhân chính do thay đổi chỉ tiêu sử dụng đất mặt khác do quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh trên địa bàn huyện nói chung và thị trấn nói riêng nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường, trạm…. c) Biến động đất chưa sử dụng.
(Nguồn: Phòng TN-MT huyện Củ Chi) c) Chỉnh lý biến động trên sổ mục kê. Việc chỉnh lý trên sổ mục kê cho những trường hợp biến động đã được cấp GCNQSDĐ hoặc chứng nhận lên GCNQSDĐ đã cấp, việc chỉnh lý được quy định. - Các nội dung thay đổi phải được gạch bằng mực đỏ. - Khi thay đổi loại đất phải gạch bỏ diện tích ở cột ghi loại đất cũ và ghi vào cột loại đất mới trên cùng cùng một dòng thửa đã ghi. - Khi thay đổi tên chủ sử dụng đất phải gạch bỏ tên chủ sử dụng đất cũ bằng mực đỏ, rồi ghi vào cột ghi chú đã chuyển sang trang số mấy. - Trường hợp tăng, giảm diện tích của thửa đất thì chỉnh lý bằng cách gạch bỏ dòng thửa thay đổi, ghi lại thửa đất theo số liệu mới xuống các trang cuối dành cho mỗi tờ bản đồ và ghi “ xem thửa số…” vào dòng thửa đã thay đổi ở cột ghi chú. d) Chỉnh lý biến động trên sổ địa chính. - Khi có sự thay đổi về hình thể thửa đất, mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng của thửa đất đã đăng ký thì gạch ngang bằng mực đỏ thửa thay đổi, ghi lại xuống dòng dưới cùng của trang chủ sử dụng đã đăng ký, ghi chú số hiệu thửa, căn cứ pháp lý làm biến động (số, ký hiệu văn bản, cơ quan ký…) vào phần những thay đổi trong quá trình sử dụng. e) Chỉnh lý biến động trên GCNQSDĐ. - Đối với những sai sót trên GCNQSDĐ do cơ quan Nhà nước ghi như: Số thửa, trùng thửa, viết sai họ tên, năm sinh, diện tích, loại đất, thời hạn sử dụng…, khi chủ sử dụng đất đề nghị thì tiến hành lập hồ sơ đăng ký biến động ngay, làm cơ sở chỉnh lý trên GCNQSDĐ. - Đối với những sai sót do sử dụng đất kê khai không đúng hết diện tích thì cũng phải lập hồ sơ như phần trên, toàn bộ kinh phí chủ sử dụng phải chi trả. - Sau khi nhận hồ sơ đăng ký biến động đất đai, phải tiến hành đối chiếu, kiểm tra, lập viên bản đo đạc, trường hợp phức tạp, UBND thị trấn phải lập tờ trình đến phòng TNMT, UBND huyện xem xét. - Phòng TNMT chịu trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ , nếu đủ điều kiện thì thực hiện tách thửa, xác định ranh giới thửa đất cho phù hợp với hiện trạng sử dụng đất, trình UBND huyện ra quyết định chỉnh lý biến động trên GCNQSDĐ, nếu thuộc thẩm quyền của cấp Thành phố thì tham mưu cấp huyện lập tờ trình chuyển hồ sơ đến Sở TNMT. f) Chỉnh lý biến động trên sổ cấp GCNQSDĐ.
Vì vậy, hồ sơ địa chính chưa được hoàn chỉnh, công tác quản lý đất đai còn nhiều bất cập, chưa thể hiện hết thông tin về thửa đất giữa hiện trạng sử dụng với hồ sơ địa chính ban đầu dẫn đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở địa phương gặp nhiều khó khăn. Từ đó, yêu cầu cấp bách hiện nay ở Thị Trấn Củ Chi là tập trung thực hiện cụng tỏc cập nhật, theo dừi biến động hồ sơ địa chớnh dựa trờn tài liệu hồ sơ địa chớnh đó có, phản ánh đúng với hiện trạng sử dụng đất, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người sử dụng đất.
- Chỉnh lý không đồng bộ hệ thống hồ sơ địa chính, cách chỉnh chưa tuân thủ theo quy định của Bộ Tài Nguyên-Môi Trường. - Việc cập nhật không được thường xuyên, liên tục của từng loại hình biến động đất đai trên địa bàn. Các thông tin biến động để cập nhật hồ sơ giữa 3 cấp: thị trấn, huyện, thành phố không thường xuyên. - Số liệu báo cáo giữa Thị Trấn và Huyện còn chênh lệch gây khó khăn cho việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính. Vì vậy, hồ sơ địa chính chưa được hoàn chỉnh, công tác quản lý đất đai còn nhiều bất cập, chưa thể hiện hết thông tin về thửa đất giữa hiện trạng sử dụng với hồ sơ địa chính ban đầu dẫn đến công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở địa phương gặp nhiều khó khăn. Từ đó, yêu cầu cấp bách hiện nay ở Thị Trấn Củ Chi là tập trung thực hiện cụng tỏc cập nhật, theo dừi biến động hồ sơ địa chớnh dựa trờn tài liệu hồ sơ địa chớnh đó có, phản ánh đúng với hiện trạng sử dụng đất, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người sử dụng đất. III.9 Một số vấn đề rút ra từ công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai. - Thường xuyên cập nhật các thông tin, tư liệu, số liệu, số liệu bản đồ một cách chính xỏc, kiểm tra, theo dừi tỡnh hỡnh sử dụng đất tại địa phương một cỏch chặt chẽ, sử dụng đất đúng mục đích và đạt hiệu quả. - Tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ ở cơ sở, kết hợp với các ban ngành ở địa phương quản lý, xử lý kịp thời các vi phạm trong quá trình sử dụng đất, hạn chế tình hình sử dụng đất bất hợp pháp. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản, chính sách pháp luật về đất đai nhất là quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất rên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của mình, hạn chế các biến động bất hợp pháp trên địa bàn. b) Giải pháp kỹ thuật. - Tổ chức công tác tập huấn, từng bước nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý đất đai từ xã, thị trấn đến huyện. - Tăng cường các trang thiết bị và đầu tư ứng dụng tin học, nối mạng giữa các cấp nhằm phục vụ công tác quản lý tại cơ sở. c) Giải pháp tổ chức. - Đối với trường hợp tranh chấp đề nghị UBND xã tuyên truyền giáo dục, vận động nhân dân, đồng thời cũng cố lực lượng hoà giải ở cơ sở tiến hành hoà giải những trường hợp tranh chấp để công tác cấp GCNQSDĐ đạt kết quả tốt.