MỤC LỤC
Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm Bên có : Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ. * Giảm TSCĐ vô hình trong các trờng hợp nh góp vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên doanh đựoc phản ánh t ơng tự nh TSCĐ.
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã kéo theo tôc độ hao mòn vô hình của TSCĐ đặc biệt là những tài sản thuộc lĩnh vực tin học, điện tử tăng lên rất nhanh. Do vậy ở nhiều doanh nghiệp hiện nay việc áp dụng ph ơng pháp bình quân tỏ ra không hiệu quả bởi lẽ ph ơng pháp này tuy có u điểm là phần khấu hao đợc phân bổ một cách đều đặn vào chi phí, đảm bảo cho doanh nghiệp có mức giá thành và lợi nhuận ổn định song nh ợc. Đồng thời phản ánh tăng vốn khấu hao cơ bản - ghi đơn vào bên nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao TK ngoài bảng cân đối kế toán.
* Trờng hợp giảm TSCĐ đồng thời với việc phản ánh giảm nguyên giá TSCĐ phải phản ánh giúp giá trị hao mòn của TSCĐ. * Đối với TSCĐ đã tính đủ khấu hao cơ bản thì không tiếp tục trích khấu hao cơ bản nữa. * Đối với TSCĐ đầu t, mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc quỹ văn hóa phúc lợi thì không trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh mà chỉ trích khấu hao TSC§ 1 n¨m mét lÇn.
+ Hoặc kết chuyển vào TK chi phí trả tr ớc ( nếu chi phí lớn và ngoài kế toán trích trớc) hoặc chi phí phải trả. * Trong trờng hợp sửa chữa nâng cấp, hiện đại hoá hoặc kéo dài tuổi thọ của tài sản cố định thì toàn bộ chi phí này đ ợc kết chuyển để tăng nguyên giá của TSCĐ.
Đối với TSCĐ doanh nghiệp kiểm tra ít nhất 1 năm 1 lần tr ớc khi lập báo cáo quyết toán năm ( 0h ngày 30 tháng 12..) Hội đồng kiểm tra phải lập kế hoạch kiểm kê, chuẩn bị các nhân sự, ph ơng tiện kiểm kê sau đó thực hiện kiểm kê và phải lập biên bản kiểm kê. - Trờng hợp quên cha ghi sổ kế toán: Tìm lại xem TSCĐ tăng trong trờng hợp nào để ghi tăng TSCĐ theo tr ờng hợp đó và trích khấu hao bổ sung cho TSCĐ này. - Trờng hợp TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thì phải có báo cáo cấp trên để chờ xử lý.
Nếu TSCĐ thiếu đó xỏc định rừ nguyờn nhõn và cú ý kiến sử lý ngay thì không cần hoạch toán qua TK 1381. Khi tiến hành đánh giá lại TSCĐ doanh nghiệp phải thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ, thành lập bao gồm: Giám đốc doanh nghiệp, kế toán trởng, phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh, kế toan TSCĐ,có thể thuê chuyên gia để xác định giá trị tài sản cố định. Hội đồng đánh giá TSCĐ sau đó xác định tại thời điểm hiện tại trên thị trờng, lập biên bản tính giá TSCĐ.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty đó là sản xuất và kinh doanh các dụng cụ cắt gọt kim loại, dụng cụ đo l ờng cơ khí, dụng cụ cầm tay bằng kim loại và các dụng cụ phụ tùng cơ khí khác. Các sản phẩm cắt gon kim loại truyền thông bao gồm: bàn rên, Tarao, mũi khoan, dao tiện, lỡi ca, ca líp với sản lợng trên 22 tấn trên một năm. Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trờng hiện nay nh: Tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trợt với sản lợng 200 tấn trên một năm.
Phòng tài vụ, phòng kế hoạch kinh doanh, phòng tổ chức lao động, phòng bảo vệ..Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc kinh doanh, phó giám đốc sản xuất. - Phó giám đốc kỹ thuật có trách nhiệm chỉ đạo các khối kỹ thuật và quản lý các phòng: Phòng thiết kế, phòng công nghệ, phòng cơ điện, phòng KCS, phòng thiếtt kế cơ bản, th viện. - Phòng tài vụ: Gồm 8 ngời, ttổ chức công tác tài chính, hoạch toán kế toán, phân tích đánh giá giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty các phân xởng sản xuất sau lên ddộ nhằm.
Do quy trình sản xuất phức ttạp, yêu cầu độ chính xác cao, nên lực lợng lao động của công ty đợc chia thành 8 phân xởng, mỗi phân xởng có một nhiệm vụ sản xuất. Quan hệ giữa kế toán và các phân x ởng là mối quan hệ kinh tế hàng ngày về việc thanh toán các chế độ chính sách với cán bộ công nhõn viờn, thực hiện theo dừi đơn giỏ tiền l ơng và tiờu hao vật t. Quan hệ giữa các phòng ban chức năng, các quản đốc d ới các phân xởng với phó giám đốc, giám đốc là mối quan hệ mật thiết hữu cơ không thể tách rời nhau đợc đó là quan hệ chỉ huy và phục tùng mệnh lệnh.
* Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán tr ởng có nhiệm vụ giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo, thực hiện thống nhất công tác kế toán, một mặt kiểm tra kiểm soát tình hình tài chính trong công ty. + Một kế toán thanh toán và các nguồn vốn: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ phản ánh trong phạm vi đối t ợng thanh toán và các nguồn vốn dùng vào sản xuất, cuối năm có bảng giải trình lên cấp trên. + Một kế toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ: Có nhiệm vụ hoạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kho thành phẩm và kho tiêu thụ hàng hoá.
+ một kế toán tổng hợp: Tổng hợp hoạch toán kế toán mọi tài sản trong hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở các sổ kế toán chi tiết và các kế toán hàng tháng. + Một kế toán vật liệu: Tổng hợp số vật liệu về tình hình thu mua, nhập xuất kho vật liệu, xác định thực tế việc xuát dùng nguyên vật liệu, hoạh toán vật liệu. + Một kế toán tiền lơng; BHXH và TSCĐ: Có nhiệm vụ giám sát và kiểm tra quyết toán tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản phụ cấp, hớng dẫn các nhân viên kinh tế phân x ỏng, các phòng ban thực hiện đúng chế độ tiền lơng.
Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí sử dụng hệ thống tài khoản tthống nhất do nhà nớc quy định. Thực trạng tổ chức hoạch toán TSCĐ tại Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí.
Căn cứ vào chứng từ gốc, lý lịch TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật khác, công ty quản lý TSCĐ theo hai loại hồ sơ: Hồ sơ kỹ thuật ( do phòng kỹ thuật giữ) và hồ sơ kế toán (do phòng kế toán giữ). Mức trích khấu hao đợc phân bổ căn cứ vào bộ phận sử dụng TSCĐ do bộ phận nào quản lý thì trích khấu hao của TSCĐ đó sẽ đ - ợc phân bổ vào chi phí của bộ phận đó. Trớc khi tiến hành kiểm ke công ty thành lập ban kiển kê TSCĐ, ban này trực tiếp tiến hành kiểm kê từng loại TSCĐ, đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên sổ sách.
Xu hớng có tình hợp lý là TSCĐ phân bổ vào nhóm đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất phải tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn cụ thể là máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh phải lớn hơn dùng ngoài sản xuất kinh doanh. Trong cơ cấu TSCĐ của công ty, nhóm tài sản máy móc thiết bị là chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là nhóm nhà cửa vật kiến trúc chiếm 32,9% còn nhóm phơng tiện vận tải thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng quá nhỏ. Với tỷ trọng và tốc độ tăng của từng nhóm TSCĐ của công ty nh vậy là hợp lý vì nó phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh đang đầu t mở rộng sản xuất những mặt hàng mới.
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của cô giáo h - ớng dẫn Đặng Hải Lý cùng các cô chú, phòng kế toán, phòng tổ chức lao động của Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo L ờng Cơ Khí đã. Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt giúp đỡ của cô giáo h ớng dẫn Đặng Hải Lý cùng các cô, chú, phòng kế toán, phòng tổ chức- lao động của Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí đã giúp em trong quá trình thực tập tại công ty và viết bản chuyên đề này.