MỤC LỤC
Công ty cổ phần thủy sản STAPIMEX là một trong những công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu của tỉnh Sóc Trăng với việc xếp vị trí thứ 5 trong top 10 doanh nghiệp xuất khẩu tôm 6 tháng đầu năm 2010 của Việt Nam. Trăng – STAPIMEX” là một vấn đề hết sức cần thiết để có thể tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nâng cao sản lượng cũng như chất lượng tôm xuất khẩu của công ty, từng bước nâng cao vị thế của công ty trong ngành thủy sản Việt Nam và trên trường quốc tế.
GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 3 SVTT: TRẦN THỊ NGỌC HÂN xuất khẩu tôm của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – STAPIMEX” là một. Bên cạnh đó, phân tích tình hình xuất khẩu còn là nền tảng cho việc lập kế hoạch sản xuất và xuất khẩu của công ty trong những năm tiếp theo.
Nội dung của đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES) từ năm 2007-2009; bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phương pháp chênh lệch để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty như khối lượng, giá bán, chất lượng sản phẩm, vấn đề nguồn nguyên liệu,… kết hợp với phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty nhằm đưa ra những giải pháp giúp công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES) đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới như: giải pháp về nguồn nguyên liệu (tổ chức mạng lưới thu mua, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, nâng cao kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán bộ, công nhân viên, tăng cường công tác Marketing…. Nội dung của đề tài gồm có: Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối và phương pháp chênh lệch để phân tích tình hình xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật Bản của công ty cổ phần thủy sản CAFATEX, so sánh tỷ trọng tôm xuất khẩu sang Nhật với các thị trường khác; đồng thời, đề tài cũng sử dụng ma trận SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa, đưa ra những nhận định về khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm xuất khẩu của công ty để từ đó đưa ra những giải pháp: giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào, đẩy mạnh xuất khẩu,… giải pháp thâm nhập thị trường Nhật Bản trong thời gian tới (đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, kế đó là liên doanh dưới hình thức giấy phép nhãn hiệu hàng hóa) nhằm giúp công ty cổ phần thủy sản CAFATEX đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình sang Nhật.
Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Dùng phương pháp so sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. ΔY : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Dùng cách tính số tương đối để tính tỷ lệ % kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc cũng như tỷ trọng các chỉ tiêu, hoặc nói lên tốc độ tăng trưởng. ΔY : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế. Đồng thời kết hợp với: Phương pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động cũng như sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu phân tích. Đối với mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tôm của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – STAPIMEX. Tác giả sẽ sử dụng ma trận EFE để tóm tắt và đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đánh giá được mức độ phản ứng của tổ chức với những cơ hội và nguy cơ, đưa ra những nhận định về môi trường bên ngoài tạo thuận lợi hay khó khăn cho tổ chức; đồng thời, tác giả còn sử dụng ma trận IFE để phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp, tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp. Việc phân tích IFE sẽ giúp doanh nghiệp nhận thấy được lợi thế cạnh tranh cần khai thác và điểm yếu cơ bản mà doanh nghiệp cần cải thiện. Kết hợp 2 ma trận EFE và IFE tác giả lập thành ma trận SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa mà doanh nghiệp gặp phải trong việc xuất khẩu tôm. Bảng ma trận phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài tác động đến công ty – EFE. Yếu tố bên ngoài chủ yếu Tầm quan trọng Phân loại. Số điểm quan trọng. Tổng số điểm. Cách phân tích ma trận EFE: gồm 5 bước. Bước 1: Lập một danh mục từ 10 - 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu, có ảnh hưởng lớn đến sự thành bại của tổ chức trong ngành kinh doanh. quan trọng) cho từng yếu tố. Để giải quyết mục tiêu này, tác giả sẽ dựa vào việc phân tích và rút ra kết quả ở những mục trên đồng thời kết hợp với những kiến thức đã học được trên ghế nhà trường cũng như là những kiến thức tiếp thu được trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – STAPIMEX để đề xuất những giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty.
Từ đó, công ty cũng được phân về Sở Thủy sản Sóc Trăng (theo quyết định số 173/QDUBT.92 ngày 30/6/1992) và chính thức mang tên công ty Thủy sản Xuất Nhập Khẩu Tổng hợp Sóc Trăng (theo quyết định số 05/QD.TCCB.93 ngày 07/01/1993 của UBNN tỉnh Sóc Trăng), tên giao dịch quốc tế “SOCTRANG AQUATIC PRODUCTS & GENARAL IMPORT EXPORT COMPANY”, viết tắt là STAPIMEX. Công ty chịu trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm tạo thu nhập, tích lũy nguồn vốn kinh doanh cho công ty, khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo mọi chi phí đầu tư, mở rộng sản xuất, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước và thực hiện chỉ tiêu sản xuất ngày càng cao, tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, thực hiện các cam kết trong hoạt động nghiên cứu, khai thác nguồn hàng để tạo thuận lợi hơn về giá cả và chất lượng…, để cung ứng hàng hóa thông qua hợp đồng được ký kết nhiều hơn, dễ hơn.
Về kinh nghiệm lâu năm trong ngành: sẽ giúp công ty có kinh nghiệm trong việc tìm kiếm đối tác, ký kết các hợp đồng ngoại thương, có thời gian tỡm hiểu và hiểu rừ khỏch hàng của mỡnh hơn và cú nhiều khỏch hàng truyền thống; nhờ đó, công ty sẽ có thể tránh được những rủi ro trong thanh toán tiền hàng xuất khẩu, tiết kiệm được chi phí và thời gian trong việc làm thủ tục hải quan, ổn định được đầu ra cho sản phẩm,… Bên cạnh đó, việc công ty đặt trong vùng nuôi tôm chính và dồi dào của cả nước cùng với nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định (60% từ hộ nuôi đầu tư): điều này sẽ giúp cho công ty đảm bảo được nguồn tôm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất với chi phí vận chuyển thấp hơn do gần nguồn cung và đảm bảo được độ tươi ngon của nguyên liệu. Hiện nay, mặc dù hình thức xuất khẩu trực tiếp mà công ty đang thực hiện đã và đang mang lại những hiệu quả khả quan (sản lượng và giá trị xuất khẩu ngày càng tăng) thế nhưng, cho đến nay công ty vẫn chưa chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng, chưa có văn phòng đại diện ở nước ngoài, mọi giao dịch cũng như công tác ký kết hợp đồng chủ yếu được tiến hành tại phòng giao dịch đặt tại thành phố Hồ Chí Minh với cơ sở vật chất còn khá giản đơn, chưa hiệu quả trong việc tạo sự chú ý của đối tác nước ngoài nên hiện nay số hợp đồng ký kết vẫn còn hạn chế và hiệu quả giao dịch chưa cao. GVHD: PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU 65 SVTH: TRẦN THỊ NGỌC HÂN Chiến lược cải tiến sản phẩm: với những điểm mạnh về sản phẩm chất lượng cao, đạt nhiều chứng nhận quốc tế (ISO 9001:2000, HACCP, SSOP,…), ban quản lý giàu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao, và CSVC kỹ thuật hiện đại kết hợp với cơ hội: chính sách khuyến khích XK của NN và nhu cầu tiêu dùng thủy sản vẫn còn rất lớn thì công ty cần có chiến lược cải tiến sản phẩm nhằm đa dạng hóa sản phẩm theo hướng tạo ra nhiều sản phẩm giá trị gia tăng để tăng thêm lợi nhuận cho công ty và đa dạng hóa mẫu mã bao bì để tăng thêm sự lựa chọn cho người tiêu dùng để từ đó đa dạng hóa phân khúc tiêu dùng, làm tăng thêm doanh thu và lợi nhuận cho công ty.