Giáo trình dược liệu sản xuất

MỤC LỤC

Dược liệu do con người sản xuất ra

  • Bào chế chỉ dùng lửa 1. Sao (hoả chế)
    • Làm bột

      Còn đối với việc chăn nuôi động vật làm thuốc, ngoài những ưu điểm kể trên, việc chăn nuôi còn để cho ta chủ động mọi biện pháp tác động vào súc vật, chủ động nguồn thức ăn, chủ động phũng chữa bệnh theo dừi sức khoẻ con vật hàng ngày ..tạo cho nó cuộc sống gần giống với cuộc sống thiên nhiên. Không nên thu các bộ phận dới đất vào lúc cây đã nẩy lộc, đâm chồi, các chất dự trữ đã bị huy động đến các bộ phận khác của cây, đễ có quá trình biền đổi sinh học trong cây, hoạt chất bị đổi sang dạng khác, làm giảm tác dụng chữa bệnh.

      CH 2 -CHO

      Metyl dihydroxy 2-5pyrolidin

        Lấy ancaloid bazơ đợc giải phóng ra bằng một dung môi hữu cơ thích hợp (không trộn lẫn với 2 dung môi trên) nh CHCl3, ether, benzen… dung môi này chỉ cho ancaloid cần tim hoà tan. Dung môi này cùng phải tinh khiết và không tan trong 2 dung môi đã dùng ở trên. - Chuyển trực tiếp ancaloit ở dạng muối trong dợc liệu ra thể bazơ để hoà tan vào dung môi hữu cơ bằng các kiềm thích hợp. Việc lựa chọn kiềm rất quan trọng:. một kiềm mạnh NaOH mà tác dụng lâu trên ancaloit sau khi giải phóng ancaloit bazơ có thể xà phòng hoá các ancaloit có chứa este nh astopin, cocain… NaOH còn giữ lại trong dung dịch nớc các ancaloit có chứa phenol nh morphin, xeplutin, NH4OH chỉ có thể đẩy một phần ancaloit của Ipeca. Vôi đẩy tất cả các ancaloit của. Ngời ta có thể lấy riêng ancaloit bằng phơng pháp sắc ký cột. Chất hấp phụ là nhôm oxyt khi các ancaloit đi qua cột hấp phụ và triển khai bằng dung môi thích hợp thì ancaloit đợc tách ra thành từng phần khác nhau. Sắc ký khó cao áp, sắc ký mỏng, cũng là phơng pháp đợc dùng nhiều ở các phòng thí nghiệm hiện nay để tách các ancaloit. Các phơng pháp này có độ chính xác cao và cho kết tủa nhanh chóng. 7) ứng dụng của ancaloit. Saponin là những chất vô định hình, một số ít có tinh thể nh digitonin (dơng địa hoàng) khụng mựi, vị hắc, gõy hắt hơi rừ rệt. Kiểm tra định tính và định lợng saponin trong cây Định tính:. Muốn biết một cây có saponin hay không ta xem nó có gây bọt hay không, hoặc nó có gây tan máu hay không ?. Thử tính gây bọt: Cân vài gam dợc liệu cắt hay tán nhỏ cho vào ống nghiệm thêm vài ml nớc lắc thật mạnh trong vòng vai phút. Nếu có saponin trong ống sẽ có bọt. Tuy theo cột bọt cao hay thấp mà ta có thể sơ bộ kết luận rằng hàm lợng saponin có trong cây ít hay nhiều. Một số ký hiệu để đánh giá kết quả nh sau:. Chú ý là anbumin cũng gây bọt nên cần làm thêm phản ứng tan máu. Chiết saponin từ bọt đợc liệu bằng nớc rồi trộn nớc chiết nh sau: dùng một miếng giấy thấm có kích thớc 2x6cm. Một đầu mảnh giấy thấm này ta nhỏ vài giọt chlesterol, hong khô, nhúng dầu giấy đó vào dung dịch chiết cần kiểm tra. Nhờ hiện tợng mao dẫn, saponin đợc thấm lên phía trên, cholesterot giữ lại một ít saponozit, đồng thời giữ lại những chất cản trở quá trình phá huyết của saponin. Loại cholesterol bằng xylon, rửa ether, phơi khô rồi đặt trực tiếp lên gelatin có máu. Nếu có saponozit thì xung quanh mặt giấy sẽ cú một vũng màu bị phỏ vỡ rất rừ. Nếu điều kiện khụng cú chlesterol, ether và xylon ta có thể đơn giản bằng cách nhúng dải giấy mềm vào dung dịch nớc chiết cần kiểm tra rồi đặt trực tiếp lên gelatic có máu và quan sát. Làm nh vậy, kết quả cũng rừ nhng khụng chắc chắn bằng phơng phỏp trờn. Định lợng: Có 3 phơng pháp a) Tính chỉ số bọt của Saponin.

        Độ pha loãng nhỏ nhất của dịch chiết xuất để lợp bọt bền sau khi ngừng lắc 1 ít. Đây cũng là một phơng pháp định lợng sơ bộ saponin trong dợc liệu một cách

        Một số ký hiệu để đánh giá kết quả nh sau:. Chú ý là anbumin cũng gây bọt nên cần làm thêm phản ứng tan máu. Chiết saponin từ bọt đợc liệu bằng nớc rồi trộn nớc chiết nh sau: dùng một miếng giấy thấm có kích thớc 2x6cm. Một đầu mảnh giấy thấm này ta nhỏ vài giọt chlesterol, hong khô, nhúng dầu giấy đó vào dung dịch chiết cần kiểm tra. Nhờ hiện tợng mao dẫn, saponin đợc thấm lên phía trên, cholesterot giữ lại một ít saponozit, đồng thời giữ lại những chất cản trở quá trình phá huyết của saponin. Loại cholesterol bằng xylon, rửa ether, phơi khô rồi đặt trực tiếp lên gelatin có máu. Nếu có saponozit thì xung quanh mặt giấy sẽ cú một vũng màu bị phỏ vỡ rất rừ. Nếu điều kiện khụng cú chlesterol, ether và xylon ta có thể đơn giản bằng cách nhúng dải giấy mềm vào dung dịch nớc chiết cần kiểm tra rồi đặt trực tiếp lên gelatic có máu và quan sát. Làm nh vậy, kết quả cũng rừ nhng khụng chắc chắn bằng phơng phỏp trờn. Định lợng: Có 3 phơng pháp a) Tính chỉ số bọt của Saponin. Xác định độ đặc tối thiểu để cho lớp bọt phía trên không mất sau khi ngừng lắc 1 phút.

        HPO 4 để chế dung dịch saponozit theo các nồng độ khác nhau

        Glucozid không độc

        Bồ công anh (đắng đơn thuần). Vỏ chanh, vỏ cam, vỏ quýt, rễ thạch xơng bồ là những cây chứa chất đắng có mùi thơm. Ta có thể sử dụng dới hình thức: Thuốc sắc, cao thuốc, thuốc ngâm… cho gia sỳc ăn, mới cú tỏc dụng kớch thớch tiờu hoỏ, cũn nếu tiờm thỡ tỏc dụng khụng rừ. b) Dợc liệu chứa anthraglucozit. Trong khi nghiên cứu một số vị thuốc có tác dụng tẩy và nhuận tràng: phan tá diệp, lô hội, đại tràng… Tschires và các cộng sự, đã đi tới kết luận rằng tính chất tẩy của các vị thuốc náy là do chất oxymetyl anthraquinol hoặc ở thể tự do hoặc ở thể kết hợp với glucozit.

        Khảo sát hàng loạt để phát hiện những cây có tác dụng kháng sinh đối với các vi khuẩn gây bệnh

        Ngợc lại, quá trình làm mẫn cảm trở lại của E.Coli đã kháng Alixin, trong môi trờng canh than có thêm men tiêu hoá và cao mật lợn, lại nhanh hơn rất nhiều so với việc làm mẫn cảm trở lại các vi khuẩn đã kháng Nitrofurantoin và Tetracielin. Còn tô mộc thì ít phải có 7 năm tuổi mới có tác dụng chữa bệnh tốt.

        Tìm biện pháp để tiến tới tổng các chất kháng sinh này

        • Phơng pháp tiến hành

          Ngợc lại, quá trình làm mẫn cảm trở lại của E.Coli đã kháng Alixin, trong môi trờng canh than có thêm men tiêu hoá và cao mật lợn, lại nhanh hơn rất nhiều so với việc làm mẫn cảm trở lại các vi khuẩn đã kháng Nitrofurantoin và Tetracielin. ở một số dợc liệu, thời gian trồng cây có Phytoncid kâu hơn so với việc nuôi cấy xạ khuẩn hay bằng con đờng tổng hợp. Ví nh trong tỏi, ta phải trồng và chăm sóc tỏi 4 tháng. Còn tô mộc thì ít phải có 7 năm tuổi mới có tác dụng chữa bệnh tốt. II- Tìm một Phơng pháp đại cơng để nghiên cứu có hệ thống các chất kháng sinh thảo mộc. Bớc 1: Khảo sát hàng loạt để phát hiện những cây có tác dụng kháng sinh đối. đợc tác dụng cuả nhiệt. Nếu đem sắc, rồi thử, sẽ mất hoạt tính kháng sinh. Ngợc lại, các Phytoncid của tô mộc. Kim ngân, sắt đất… đem sắc đặc, rồi thử thì hoạt tính kháng sinh vẫn không thay đổi. Cao lỏng, cao đặc và cao khô để kiểm tra kháng sinh đỏ, cách này cho ta chọn đợc các dợc liệu có hoạt tính kháng sinh có chịu đợc nhiệt độ cao hay không? tác dụng kháng sinh có bị thay đổi bởi quá trình chế biến không?. 4) Phơi khô, nghiền bột rồi đập viên để thử. 5) Chiết hoạt chất trong các dạng dung môi khác nhau:. Mục đích: Xem hoạt chất kháng sinh của dợc liệu, tan tốt nhất trong môi trờng nào. Từ đó, ta lựa chọn Phơng pháp chiết xuất. Để tránh các sai lầm trong khi bào chế, và sử dụng dợc liệu sau đây: khi thử hoạt lực kháng sinh, ta cần chú ý thêm một số đặc điểm sau:. 1) Về pH: Ta tiến hành thử hoạt lực kháng sinh của dợc liệu trong các môi tr- ờng pH khác nhau (Kiềm, trung tính, và toan tính) với mục đích xác định xem kháng sinh có tác dụng tốt nhất trong môi trờng pH nào? Nh thế nào có thể giúp lựa chọn đờng cho thuốc này. 2) Thử hoạt tính kháng sinh của Phytoncid dới tác dụng của các men tiêu hoá. Vi khuẩn thử (1 que Cấy đều vào cả 3 ống nghiệm. Nếu là men peoxin thì pH. Kết quả dơng tính: ống nghiệm 1 và 2 vi khuẩn không phát triển đợc, ống nghiệm 3 vi khuẩn phát triển bình thờng, ta dùng Phytoncid cho gia súc uống đợc. Ngợc lại, nêú cả 3 ống nghiệm vi khuẩn đều phát triển thì với Phytoncid đó ta phải tìm cách chế biến khác không chi gia súc trong dợc. Cách 2: Cũng tiến hành tơng tự nh cách một trong ống nghiệm nhng trớc khi cấy vi khuẩn vào ống nghiệm, ta chọn men tiêu hoá tác dụng với Phytoncid, chỉnh pH sinh lý, đạt tủ ấm 370/2 – 3 giờ lấy ta cấy tiếp vi khuẩn vào, đặt trở lại tủ ấm 12-18giờ sau đọc kết quả. Cách đánh giá kết quả cùng giống nh cách 1:. 3) Chế các dạng thuốc dới dạng hỗn hơp nhiều loại Phytoncid. Mục đích: Xem những loại dợc liệu nào phối hợp với nhau thì có tác dụng hiệp đồng làm tăng khả năng chữa bệnh và ngợc lại. Ví dụ: Các dợc liệu sau đây nên phối hợp với nhau sẽ có tác dụng kháng sinh hiệp đồng. Ngợc lại, các dợc liệu sau đây nếu phối hợp sẽ làm mất tác dụng kháng sinh của nhau:. 31Hoàng bá và phúc bồn. 32Kim ngân với tô mộc, với hoàng bá. B- Phơng pháp tiến hành. Tuỳ theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu. Bằng phơng pháp thí nghiệm khác nhau chúng ta có thể tiến hành cả định tính và định lợng Phytoncid. Cho thấy rừ phạm vi tỏc dụng và những đỏnh giỏ sơ bộ về khả năng của loại kháng sinh đó còn dang ở giai đoạn thô. Cần phân biệt cách thử giữa kháng sinh thô, kháng sinh bay hơi giữa vi khuẩn hiếu khí và yếm khí. Có thể kết quả mới chính xác. Hiện tại ở các cơ sở sản xuất, mới chỉ tiến hành thử Phytoncid thô với vi khuấn hiếu khí bằng cách làm kháng sinh đó. Để đánh giá hiệu lực kháng sinh của thuốc tuỳ hoàn cảnh thực tế chúng ta có thể làm một số cách làm kháng sinh đồ sau:. a) Phơng pháp đặt vòng khâu của Heathey a.1. Chuẩn bị dụng cụ:. Vòng khâu: có thể là những vòng bằng kim loại đúc sắn không gỉ. ở các cơ sở sản xuất, có thể thay bằng khâu thuỷ tinh có kích thớc tơng đơng, đờng kính 8 – 9mm. Kinh nghiệm thực tế cho thấy khâu bằng thuỷ tinh tốt, thuận tiện, dễ tiết kiệm, các cơ sở sản xuất tự tìm đợc. Các dụng cụ cần thiết khác của phòng thí nghiệm pipette, cốc đong, ống đong. - Phơng pháp đặt viên thuốc. - Phơng pháp khoét lỗ trên thạch rồi bơm bay trộn thuốc hoặc đặt viên thuốc vào. - Phơng pháp bơm, phun vi khuẩn vào các chuông thuỷ tinh kín trong có các đĩa thạch đã trộn kháng sinh cần thử, của Giáo s Đặng Văn Ngữ. - Phơng pháp đặt vòng khâu cảu Heathey. ở Việt Nam, hay dùng Phơng pháp này. Nó đơn giản, an toàn mà vẫn đảm bảo đợc độ chính xác. Phơng pháp này có mấy u điểm sau:. 1) Trong lúc chuẩn bị các dạng thuốc để thử còn lẫn một số vi khuẩn khác, ống khâu sẽ giữ vi khuẩn không cho khuếch tán ra ngoài thạch dợc. 2) Một số tanin, gồm có trong thuốc cũng bị giữ lại trong ống khâu, không thể. khuếch tán vào thạch làm tủa pepton cũng nh thức ăn khác của vi khuẩn thí nghiệm. 3) Nếu ống nghiệm khâu đảm bảo tiêu chuẩn quy định, chỉ Phytoncid đợc thẩm thấu vào thạch, rồi ức chế sự phát triển hay tiêu diệt vi khuẩn.

          Trong 4 ancaloit trên, arecolin là hoạt chất chính, trong hạt thường chiếm khoảng 0,1 - 0,5%

            Nhiều nhất là các tỉnh miền Tây Nam bộ: Mỹ tho, Cần Thơ, Rạch Giá, Bến Tre…. Mặt ngoài trơn bóng có nhiều vân nâu xẫm là do những lớp nội nhũ xếp cuộn lại.

            Hạt sa nhân nghiền nhỏ 10g (10 hạt) thêm 500ml nước sắc đặc còn 200 ml cho uống 1 lần vào sáng sớm

              Do vậy mà giảm được ho: codein của thuốc phiện, pháp luậtantagic của bông mã đề, cây cao thảo, viễn chi… Với các loại thuốc này cần có tên khác là thuốc long đờm. Chính Amigdalinkhông có tác dụng chữa bệnh mà phải qua quá trình thuỷ phân (trong khi đa, sắc ngâm hay ngâm trong rợu) Amigdalin bị thuỷ phân mới có tác dụng chữa bệnh.

              Thuốc lợi tiểu

                Củ hình thoi màu vàng nhạt, hơi trong, mùi đặc biệt, vị ngọt. Thành phần hoá học. Trong củ có chất nhầy, đờng glucoza và ờ Xitoslerata. Chữa ho, trừ đờm. Phổi và đờng hô hấp trên bị viêm có mủ, táo bón, dạ dày xuất huyết. thuốc u tiên tác dụng, ta có thể phân làm loại sau đây:. + Thuốc trực tiếp làm tăng quá trình tuần hoàn của cơ thể, do đó gián tiếp làm tăng cường bài tiết ở thân. + Thuốc trực tiếp kích thích, làm lợi tiểu. + Làm tiêu viêm ở niệm đạo giúp quá trình bài xuất nớc tiểu dễ dàng + Một số muối, đờng có tác dụng lợi tiểu. + Do áp xuất thẩm thấu thay đổi. - Mục đích của việc dùng thuốc lợi tiểu:. + Thải trừ lượng nước tiểu bị tích trữ ở bàng quang quá nhiều. + Thải trừ chất độc cho cơ thể. + Gián tiếp làm hạ nhiệt độ cho cơ thể khi sốt. Về phương diện thuốc nam, khi gia súc bị tiểu tiện, thuỷ thụng, ỉa chảy, hoàng đản. Ta có thể dùng những loại chính sau: Mã đề, rễ cỏ tranh, đại phúc bi, trạch tả, chè, phục linh, vỏ da hấu…. Plango asiatica linne Họ mã đề: Plangoasiaticae 1. Bộ phận dùng. Mã đề thảo. Herba plataginic - Hạt: Sa thiên tử. Thu hái và chế biến. Mã đề mọc phổ biến khắp nơi trong nuớc ta. Thờng mọc ở những nơi đất ẩm. Cây phát triển 4 mùa nhng về mùa hè thì tốt nhất. Nếu dùng toàn cây: khi quả bắt đầu chính nhổ cả cây về rửa sạch, phơi ấm can đến khô. - Dùng hạt: Khi quả chín cắt lất bông, đem về dùng hoặc chải cho hạt bong ra, loại bỏ cuống, lấy riêng hạt, phơi khô, bảo quản, khi dùng lấy hạt dầm với muối sao vàng nhẹ. Thành phần hoá học. Toàn bộ cây mã đề chứa chất Ancubin - glucozit C15H24O5, platazin - glucozit. Trong hạt còn có thêm chất nhầy, axit plantenolic C5H8O3, Colin. Lá có chất nhầy, chất đắng, Caroten, Vitamin C, K, axit xitric. Tác dụng dược lý. Lợi tiểu: Theo tài liệu của Trung Quốc, hạt mã đề có tác dụng lợi tiểu mạnh hơn lá, vì hàm lượng Anenbin trong hạt cao hơn. Trong các chất kể trên thì Anenbin là hoạt chất chính. Một số tác giả lại cho rằng cả planazin, colin, cũng có tác dụng kích thích lợi tiểu, tiểu thuỷ thũng. Nếu dùng nước sắc mã để cho thỏ, cho chó, ngời ta thấy lượng nước tiểu bài tiết ra, tăng lờn rừ rệt. Đồng thời xột nghiệm nước tiểu thỡ hàm lượng cỏc chất cặn bã: ure, axit Uric và các muối vô cơ cũng tăng lên. Điều này có thể do Anenbin có tác dụng làm hưng phấn thần kinh cho phôi quá trình bài tiết nước tiểu ở thận. Ho: planazin còn có tác dụng làm tăng sự bài tiết niêm dịch ở khí quản. Vì vậy nó còn có tác dụng trừ đờm, chữa ho mà không gây tác hại nh các loại thuốc chữa ho chứa saponozit. Nếu xử lý lá mã đề theo phương pháp phylatop sẽ sản sinh ra Biostimulin dùng điều trị đau mắt. viêm tay, mụn nhọt, nếu chế sang dạng Pommal bôi lên các mụn nhọt làm địa dan, tiên viêm, ức chế quá trình sinh mủ, làm cho nhanh khỏi. Trong lá còn nhiều Vitamin C, K có tác dụng cầm máu. Trong hạt còn có Colin mà colin còn cóvt quan trọng trong việc vận chuyển mỡ từ gan - mô dự trữ. Nếu thiếu Colin rối loạn trao đổi mô ở gan. Chú ý: Aucubin dùng thờng xuyên và lâu dài có thể gây nên viêm các ống thận. Lợi tiểu, chữa phù nê, tích nước. Chữa ho, cầm máu, tiêu viên. Tên khác cỏ gianh. Tên khoa học Imperata cyclindrica Bean Họ Hoà thảo: Gramineae. Bộ phận dùng. Rễ: bạch mao căn: Rizoma impetaceae- chính là thân, rễ, thu hoạch quanh năm nhưng thường vào cuối thu đầu đông. Dùng cuốc đào rễ về cắt nhỏ phơi khô. Có thể dùng tời hay sao vàng rồi sắc đều được. Thành phần hoá học. Trong rễ có nhiều loại muối khoáng nhất là muối của kali. Đường glucoza, một ít fructoza và một ít axit hữu cơ. Tác dụng lợi tiểu chủ yếu do K+ quyết định, ngoài ra còn thêm tác dụng của đường glucoza tăng cao hơn bình thường ở máu. Dùng lợi tiểu, tiêu thũng. Có thể dùng đơn phương bạch mao căn hoặc phối hợp với mã đề, râu ngô, chè xanh. Tên khác chè tầu, chè xanh Thea cinensis. Họ chè: Theaceae. Chè là cây có khả năng chịu lạnh, nóng rất tốt. Đất trồng chè phải có cát để rê cắm sâu vào lòng đất, lấy nớc. Nếu mọc hoang, cây có thể cao trên 20m, to hàng ngời ôm. Nhưng đem trồng tỉa, cây cao khoảng 1,2m hàng năm phải xén đốt). Chè sau khi hái về (lá, búp non) tránh vò nát rồi nhanh chóng cho vào nồi, sao hay sấy, để phá huỷ men Theaza có trong lá chè Theaza - menoxy hoá có thể phân giải tình dần chè, làm mất phẩm chất của chè.

                Chè xanh 200 gam, Kim ngân hoa 50 gam, Cam thảo 200 gam Sắc lên cho trâu bò uống 1 lần, ngày dùng 2 thang

                • Dợc liệu kích thích tiêu hoá

                  Theo quan điểm trị bệnh toàn diện của Đông thú y trong lâm sàng, tức bên cạnh việc tìm các thuốc trị căn nguyên, triệu chứng, còn một biện pháp nữa cũng có tác dụng tích cực là làm thế nào để khôi phục lại tính thèm ăn cho gia súc càng sớm càng tốt. Để chủ động, cũng có thể trộn với vazơlin hay các tá dợc khác làm thành viên "đạn bồ kết" đặt vào trực trạng súc vật, khi nó bị các chứng bệnh chơng bụng đầy hơi, tích thực, không tiêu (ở lợn), chớng hơi dạ cỏ ở trâu, bò, chơng hơi manh tràng ở ngựa.