Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản

MỤC LỤC

Tính thủ công

Có thể cảm nhận ngay tính thủ công qua tên gọi của sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Tính chất thủ công thể hiện ở công nghệ sản xuất, các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phơng pháp thủ công tinh xảo và sáng tạo nghệ thuật.

Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ và vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Các hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

- Xuất khẩu ra nớc ngoài: là hình thức các doanh nghiệp bán hàng thủ công mỹ nghệ cho các đối tác nớc ngoài bằng cách mang hàng sang tận nơi băng các phơng tiện vận tải khác nhau và phải chịu sự ràng buộc của một số thủ tục xuất khẩu nhất định.

Vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ .1 Đối với nền kinh tế quốc dân

    Đẩy mạnh xuấu khẩu nói chung và thủ công mỹ nghệ nói riêng có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế với các nớc, nâng cao địa vị và vai trò của nớc ta trên thị trờng quốc tế Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và công nghiệp sản … xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt … khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta kể trên lại tạo tiền đề mở réng xuÊt khÈu. Có thể nói xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đóng vai trò xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế nh: vốn , kỹ thuật, lao động, thị trờng tiêu thụ Đối với n … ớc ta, h- ớng mạnh về xuất khẩu hàng là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại.

    Chính sách kinh tế

    Nếu nh thuế nhập nguyên vật liệu quá cao sẽ làm chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành hàng hoá xuất khẩu cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá, giảm lợi nhuận cho nhà xuất khẩu, và nh vậy làm giảm lợng xuất khẩu và ngợc lại. Trong thanh toán quốc tế, ngời ta thờng sử dụng những đồng tiền của các nớc khác nhau, do vậy tỷ suất ngoại tệ so với đồng tiền trong nớc có ảnh h- ởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu: nếu tỷ gia hôi đoái lớn hơn tỷ suất lợi nhuận thì hoạt đông xuất khẩu có lãi, vì vậy thúc đẩy xuất khẩu và ngợc lại.

    Thứ năm, kết cấu hạ tầng : bao gồm hệ thống các đờng giao thông,

    Các nhân tố thuộc môi trờng vi mô

    Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh : thiết bị, nhà xởng Nếu doanh nghiệp có cơ sở … vật chất ngày càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng nh việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuận tiện và hiệu quả cao. Hoạt động tạo mẫu sản phẩm là việc nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới, tính năng mới nhằm đa ra thị trờng những loại sản phẩm đợc ngời tiêu dùng đón nhận và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

    Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam

    • Thực trạng về sản xuất thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề
      • Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu TCMN của công ty ARTEXPORT
        • Phơng hớng kinh doanh của công ty ARTEXPORT trong thời gian tới .1 Mục tiêu của công ty trong thời gian tới
          • Các giải pháp vĩ mô

            Các làng nghề phục hồi và phát triển đã góp phần không nhỏ vào GDP ở địa phơng, tạo thêm nhiều việc làm,tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Song,… vẫn còn nhiều khó khăn về vốn, trình độ công nghệ- kỹ thuật, sự ô nhiễm môi trờng, năng lực, kinh nghiệm quản lý sản xuất và sự quan tâm của cơ quan Nhà nớc với sự phát triển của làng nghề còn cha thích đáng. Trong năm 2002, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cùng các cơ quan hữu quan và các doanh nghiệp đã xây dựng sàn giao dịch điện tử để trng bày, giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam lên mạng, sang giao dịch này là đầu mối cung cấp thông tin về thị trờng , giới thiẹu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam , về các doanh nghiệp , cơ sở sản xuất kinh doanh mặt hàng này đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp trong giao dịch trực tuyến. Tây ban Nha( 6.3%), Thuỵ Điển( 5.0%) Điều đáng l… u ý là trong thời gian qua, nhiều thơng gia EU lâu nay làm ăn vơí các chủ hàng Trung Quốc và của các nớc ASIAN khác nay đã phần nao quan tâm đên thị trờng Việt Nam hơn.Đay là một cơ hội cho xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam,cần có những giải pháp thích hợp để tận dụng lợi thế từ thị tr ờng này, từ đó mở rộng thị trờng cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam.

            Nhà nớc đã có nhiều hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp trong vấn đề tiếp cạn thị trờng Nhật Bản : mở các showroom hàng thủ công mỹ nghệ tại nhiều thành phố của Nhật Bản , hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp khi tham gia các hội chợ quốc tế tại nớc ngoài, tổ chức các hội chợ riêng về hàng thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam , đon tiếp các đoàn khách du lịch Nhật Bản và tổ chức các buổi giao lu nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tim kiêm đối tác Điển hình trong năm nay… từ ngày 23-36/6/2005, Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản sẽ phối hợp với văn phòng II bộ thơng mại tổ chức đa đoàn doanh nghiệp Nhật Bản về TP.HCM để tìm kiếm đối tác đầu t tại Việt Nam. Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động xuất nhập khẩu có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, đợc mở tài khoản trong và ngoài nớc, đựơc tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng công ty nên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình công ty phải đảm bảo không làm trái với pháp luật, thực hiên mọi chế độ kinh doanh theo luật thơng mại Việt Nam, chịu trách nhiệm về hành vi kinh doanh và nguồn vốn nhà nớc cấp. - Vấn đề thiết kế mẫu: Trong xuất khẩu thủ công mỹ nghệ, khâu thiết kế mẫu chiếm một vịt rí quan trọng vì không chỉ ngời Nhật Bản mà tất cả các khách hàng của công ty đều mong muốn đợc mua những sản phẩm độc đáo, mới lạ,tuy nhiên khâu thiết kế trong công ty cha đợc chú trọng mà phần lớn phụ thuộc vào tầng lớp thợ hoặc nghệ nhân, hoặc có khi công ty cũng làm theo mẫu trong.

            Công ty phảI thờng xuyên tiếp cận nguồn thông tin mới nhất về thị trờng xuất khẩu qua các h ệ thống thông tin trên mạng, mua thông tin của các tổ chức dịch vụ tàI chính quốc tế, tạo mối liên hệ tốt với các Tham tán của Việt Nam tại nớc ngoàI, các cơ quan Nhà nớc để có đợc nguồn thông tin nhanh, chính xác, từ đó xây dựng ý tởng đề tàI, thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng. Cần có các hoạt động nh tổ chức các đoàn khảo sát thị trờng Nhật Bản , tổ chức giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tại Nhật thông qua các hội trợ triển lãm, mở các phòng giới thiệu sản phẩm, cung cấp các thông tin về thị trờng Nhật Bản nh các đặc điểm về kinh tế xã hội, quy định pháp luật, chính sách thơng mại, chế độ u đãi thuế quan tại các thị trờng này cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết. - Các cấp chính quyền địa phơng và các hiệp hội ngành nghề cần có sự hỗ trợ trong việc cug cấp các thông tin về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, đặc biệt là các thông tin về công nghệ và thị tr- ờng, để giúp các doanh nghiệp và các hộ sản xuất nâng cao kiến thức và nắm bắt kịp thời những thông tin về kinh tế thị trờng, điều chỉnh sản xuất theo yêu cầu của thị trờng.

            Từ khi tổ chức này đợc giải thể, các chức năng trên đợc chuyển sang cơ quan khác nên các ngành nghề này ít đợc quan tâm hơn trớc, đề nghị chính phủ chính thức giao chức năng nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo phát triển các ngành nghề này cho Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và có thể uỷ quyền cho liên minh hợp tác xã Việt Nam thực hiện một số chức năng đó cho phù hợp. Để tận dụng lợi thế này, Nhà nớc nên có các chính sách phát triển ngành du lịch, gắn liền với việc tăng cờng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ bằng một số hoạt động sau:phát triển du lịch văn hoá, tổ chức các lễ hội văn hoá truyền thống, liên hệ và đón tiếp các đoàn khách du lịch nớc ngoài, có các chính sách đầu t cho làng nghề để phát triển du lịch qua đó làm tăng l… ợng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ra nớc ngoài bằng hình thức xuất khẩu tại chỗ.

            Bảng : Mục tiêu xuất khẩu hàng TCMN trong thời gian tới
            Bảng : Mục tiêu xuất khẩu hàng TCMN trong thời gian tới