Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng Đầu tư Công nghiệp Đông Dương

MỤC LỤC

Một số khái niệm cơ bản 1. Nguồn nhân lực

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ( Trích từ báo 365ngay.com, tác giả: Long Thiên )

Đào tạo nhân lực là quá trình nâng cao năng lực của con người về mặt thể lực, trí lực, tâm lực đồng thời phân bổ, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực của nguồn nhân lực để phát triển đất nước. Vì vậy, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực bao gồm không chỉ đào tạo, giáo dục và phát triển đã được thực hiện bên trong một tổ chức, mà còn bao gồm một loạt những hoạt động khác của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện từ bên ngoài: học việc, học nghề, các hoạt động dạy nghề.

Nguyên tắc của ĐT & PTNNL

Ba bộ phận hợp thành của Giáo dục – đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự phát triển tiềm năng của con người. Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo người lao động là một sự đầu tư sinh lợi đáng kể, vì đó là những phương tiện để đạt được sự phát triển tổ chức có hiệu quả nhất.

Vai trò của ĐT & PTNNL

Công tác đào tạo và huấn luyện phải giúp ích cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, hay nói một cách khác là không có sự khác biệt giữa mục tiêu của doanh nghiệp với mục tiêu của việc đào tạo nhân viên. Phân tích chỉ số hiệu quả về mặt tổ chức bao gồm việc phân tích các tiêu thức tổ chức như: Năng suất, chất lượng thực hiện công việc, tỷ lệ thuyên chuyển, kỷ luật lao động…Mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp cho biết định hướng phát triển của doanh nghiệp.

Xác định mục tiêu đào tạo

Phõn tớch cụng việc là nghiờn cứu cụng việc một cỏch chi tiết nhằm làm rừ cỏc nhiệm vụ, trách nhiệm và các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đối với người thực hiện công việc. Trong trường hợp này, sử dụng bản mô tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện là rất hữu ích.

Lựa chọn đối tượng đào tạo Là lựa chọn người cụ thể để đào tạo, dựa trên

 Nhiệm vụ sẽ được học cách thực hiện tốt nhất “tại” hay “ngoài” nơi làm việc.

Lựa chọn nhà đào tạo

Các yếu tố văn hóa, xã hội của quốc gia có tác động lớn đến tâm lý, hành vi, phong cách, lối sống và sự thay đổi trong cách nhìn nhận về các giá trị của người lao động. Và như vậy, nó ảnh hưởng đến cách tư duy và các chính sách phát triển nguồn nhân lực nhằm phát huy cao độ những yếu tố tích cực, đồng thời khắc phục những mặt tiêu cực trong tác phong lao động của nguồn nhân lực tại doanh nghiệp.

Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Kinh nghiệm của một số doanh nghiêp Hoa Kỳ

Ngay từ khi lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam vào năm 1997, Công ty Intel đã đẩy mạnh phối hợp với chuyên gia CNTT của các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam để chuyển giao giáo trình đã xây dựng từ việc thiết lập hợp tác với các trường của Mỹ như thiết kế bo mạch, thiết kế chip… Đáng chú ý, phần lớn số nhân viên làm việc cho nhà máy sẽ là sinh viên mới ra trường, sau khi được tuyển dụng họ được trải qua các khóa đào tạo khắt khe kỹ năng chuyên môn cũng như tổng quan trong nội bộ Intel và các chương trình đào tạo thuê ngoài. Microsoft đã đồng hành với các cơ quan của Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam triển khai nhiều chương trình dự án hợp tác như phổ cập công nghệ bằng việc Việt hoá các sản phẩm phần mềm của Microsoft, hỗ trợ các dự án tin học hoá hành chính nhà nước và Chính phủ điện tử, hỗ trợ đưa CNTT vào hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam, thực hiện các dự án hỗ trợ cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn thông qua những chương trình từ thiện, các khóa đào tạo kỹ năng sử dụng máy tính và Internet cho cộng đồng do Quỹ Bill & Melinda Gate tài trợ, hỗ trợ đào tạo chuyên môn nhân lực CNTT để tăng cường khả năng bảo mật thông tin của Chính phủ.

Kinh nghiệm của Nhật Bản Nguồn trích từ Báo EVNPEC, ngày 17/10/2010

Thời gian qua Công ty Intel đã có nhiều đóng góp trong công tác đào tạo nguồn nhân lực thông qua những chương trình, dự án hợp tác với các cơ quan bộ, ngành và doanh nghiệp Việt Nam như chương trình đưa máy tính về nông thôn, chương trình tặng 2000 máy tính ClassMate cho các trường học thông qua Bộ GD&ĐT, chương trình học bổng tại Mỹ và làm việc tại Intel cho 40 sinh viên trị giá 80.000 USD/người trong 2 năm học…. Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Bộ Công Thương với việc sản xuất và cung cấp chế tạo nhiều công trình/dự án cấp quốc gia như: Công trình đường ống áp lực Nhà máy Thủy điện Sơn La với sự giám sát của chuyên gia Nhật và các chuyên gia đã đánh giá rất cao trình độ của cán bộ công nhân của Công ty.

Công ty ở trong nước

Vì vậy, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, tin học và ngoại ngữ; có kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong cộng đồng, kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng làm việc theo nhóm… để bắt nhịp được với những biến động liên tục của một nền kinh tế mở được coi là chìa khóa thành công của ngân hàng trong tương lai. Giai đoạn 2011 - 2015 tiếp theo sẽ là giai đoạn bản lề cho việc hoàn thiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng và NCKH, củng cố và nâng cao chất lượng các phòng ban chức năng, phát triển các Bộ môn với đội ngũ giảng viên cơ hữu am hiểu kiến thức vĩ mô, chuyên sâu lĩnh vực chuyên môn đảm nhiệm, có phương pháp giảng dạy phù hợp, cùng với các giảng viên kiêm chức thực hiện có hiệu quả chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn tài chính Ngân hàng Công thương Việt nam.

Đánh giá chung việc ĐT & PTNNL

Đồng thời, tiếp tục mở rộng hợp tác với các cơ sở đào tạo lớn trong nước và quốc tế để thực hiện dịch vụ đào tạo và NCKH có chất lượng cao cho xã hội, thực hiện sứ mệnh “Cung cấp sản phẩm đào tạo, khoa học và dịch vụ tư vấn tài chính chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của ngành ngân hàng”.

THỰC TRẠNG ĐT & PTNNL Ở CÔNG TY ĐÔNG DƯƠNG

Giới thiệu khái quát về công ty Đông Dương 1. Quá trình hình thành và phát triển

    Thông qua việc đầu tư liên tục máy móc thiết bị sản xuất hiện đại cùng công nghệ quản lý mới, công ty Đông Dương luôn thực hiện cam kết với khách hàng và gia tăng chất lượng và tạo ra nhiều sản phẩm mới ngày càng tiện dụng hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường trong và ngoài nước. Phòng tổ chức hành chính: nhiệm vụ của phỏng là thực hiện các chính sách về tuyển dụng và đào tạo cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ, lý lịch công nhân, thống kê và quản lý lao động trong công ty, tham mưu giúp giám đốc xây dựng kế hoạch, triển khai giám sát thực hiện, cải tiến và hoàn thiện công tác tổ chức. Giải pháp ERP cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp khả năng quản lý và điều hành tài chính – kế toán, quản lý vật tư, quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh và phân phối sản phẩm, quản lý dự án, quản lý dịch vụ, quản lý khách hàng, quản lý nhân sự, các công cụ dự báo và lập kế hoạch, báo cáo, v.v.

    Sơ đồ 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
    Sơ đồ 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐT &

    • Giải pháp duy trì và phát triển nguồn nhân lực

      Quản lý doanh nghiệp phải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực được giao trách nhiệm quản lý, biết sử dụng và tập hợp các chuyên gia giỏi, các cán bộ chuyên môn dưới quyền, giao đúng việc và tạo điều kiện cho mọi người phát huy khả năng chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ nhiệm vụ và lợi ích chung của doanh nghiệp. Là người có trình độ văn hóa trong giao tiếp, có sức khỏe và đủ năng lực chuyên môn, phản ứng nhanh nhạy, linh hoạt, có tầm nhìn và có khả năng hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp trong dài hạn, biết quan sát nắm bắt được các nhiệm vụ từ tổng thể tới từng chi tiết để quản lý, điều hành doanh nghiệp hoạt động đồng bộ và có hiệu quả. Chia sẻ với nhân viên những thông tin về hướng phát triển, tình hình thực tế cũng như những thách thức và cơ hội mà doanh nghiệp đang phải đối mặt bằng cách truyền đạt công khai, các quyết định của doanh nghiệp, xây dựng và công bố các tiêu chuẩn đỏnh giỏ cụng việc một cỏch rừ ràng để mọi người yờn tõm phỏt huy sự sỏng tạo mà không sợ bị tranh công hay trù dập.