Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Giới thiệu chung về ngân hàng 1. Lịch sử hình thành

Đến 30/9/2006, tại trụ sở của chi nhánh có 4 phòng: phòng Kế toán, phòng Tín dụng, phòng Ngân quỹ, phòng Hành chính tổ chức, và có 3 phòng giao dịch trực thuộc là phòng giao dịch Đống Đa, phòng giao dịch Hoàn Kiếm, phòng giao dịch Ba Đình. Đến thời điểm hiện tại chi nhánh có 6 phòng giao dịch trực thuộc là phòng giao dịch Đống Đa, phòng giao dịch Hoàn Kiếm, phòng giao dịch Ba Đình, phòng giao dịch Thanh Xuân, phòng giao dịch Thanh Nhàn, phòng giao dịch Cầu Giấy. Hiện nay khi mà môi trường kinh doanh của các ngân hàng ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt do hàng loạt các ngân hàng không ngừng mở rộng mạng lưới của mình, việc có một chính sách hoạt động hiệu quả là vấn đề rất đáng quan tâm.

- Hệ thống máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng chưa hiện đại so với các ngân hàng lớn cũng đã ảnh hưởng một phần đến công tác kế toán, sao kê báo cáo, khiến cán bộ nhân viên mất thêm thời gian hơn so với tiến độ chung của các ngân hàng khác. - Là một chi nhánh mới thành lập nên những quy trình hoạt động chưa được ISO chưa thực sự được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu thực tế, điều này cũng gây một số trở ngại cho cán bộ nhân viên các phòng ban trong việc có một chuẩn mực để áp dụng chung trong công việc của mình.

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP  Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội.
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội.

Thực trạng công tác phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội

Đối tượng để tiến hành phân tích tài chính khách hàng được hệ thống, ngân hàng đã sử dụng các báo cáo tài chính thời điểm gần nhất và hai năm liền kề với thời điểm vay vốn (trừ khách hàng mới thành lập và hoạt động trong quá trình vay vốn) do khách hàng cung cấp trong hồ sơ vay vốn của mình bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài nguồn thông tin khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng còn tìm thêm thông tin từ các nguồn khác như trung tâm thông tin tín dụng CIC hay thông qua quá trình tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với khách hàng, thông qua những bạn hàng của doanh nghiệp, thông tin từ báo chí…. Khả năng thanh toán hiện hành có xu hướng giảm từ 2004 đến nay, tài sản lưu động tăng qua các năm nhưng không tăng nhanh bằng khoản mục nợ ngắn hạn, do đây là giai đoạn công ty đầu tư mạnh vào việc xây dựng nhà máy sản xuất phôi thép nên việc tăng lên của tài sản lưu động và nợ ngắn hạn là hoàn toàn phù hợp.

Kết hợp kết quả phân tích tài chính với kết quả phân tích về tư cách pháp nhân của công ty kim khí Yên Hùng, kết quả thẩm định về phương án kinh doanh mà công ty cần tài trợ, cũng như báo cáo thẩm định của phòng định giá, SCB - Chi nhánh Hà Nội tiến hành lập tờ trình trình tổng giám đốc về việc cho vay đối với công ty kim khí Yên Hùng. Với việc không ngừng nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân lực cùng với cải thiện quy trình tín dụng cho phù hợp, trong đó có phân tích tài chính khách hàng nhằm giúp ngân hàng giảm thiểu được những rủi ro có thể xảy ra, đảm bảo sự an toàn và mang lại lợi nhuận lớn hơn cho ngân hàng. Thời gian tiến hành phân tích tài chính của cán bộ tín dụng tại chi nhánh tùy sự phức tạp của từng hợp đồng vay mà có sự điều chỉnh phù hợp, để có thể đưa ra câu trả lời sớm nhất cho khách hàng mà vẫn đạt hiệu quả - thể hiện ở chất lượng tín dụng an toàn, số lượng các khoản vay không thu hồi được không có, chỉ có một khách hàng phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

Với mỗi món vay của khách hàng, dù là khách hàng truyền thống hay khách hàng mới, cán bộ tín dụng đều tiến hành các bước phân tích như quy trình chung vì thế đã giúp cỏn bộ tớn dụng luụn theo dừi được tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng tại thời điểm hiện tại, và theo dừi được những biến động tốt hay xấu trong tỡnh hỡnh sản.

Bảng 2.4 Chất lượng nợ cho vay tại ngân hàng TMCP  Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội.
Bảng 2.4 Chất lượng nợ cho vay tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội.

Mục tiêu phát triển

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG. Bên cạnh việc tăng nguồn thu, SCB Hà Nội cũng sẽ chú trọng đến việc khai thác tối đa lợi ích của các tài sản không để tình trạng lãng phí. Tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận.

Năm 2008 chi nhánh SCB Hà Nội phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu sau.

Một số giải pháp

Tuy nhiên, biện pháp này khó áp dụng đối với mọi doanh nghiệp ở nước ta hiện nay do hệ thống kiểm toán ở nước ta chưa phát triển, chi phí kiểm toán lại lớn và thêm nữa là nhà nước chưa có một chính sách cụ thể đối với việc yêu cầu các doanh nghiệp phải tiến hành kiểm toán. Phương pháp này sẽ giúp cho cán bộ tín dụng của ngân hàng phân tích ảnh hưởng của các tỷ số thành phần đối với tỷ số tổng hợp, từ đó có thể xác định được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tốt xấu trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, tư vấn giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Để có được số liệu này, chi nhánh có thể giao cho một bộ phận riêng chuyên thống kê số liệu các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp đã và đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng trong các ngành nghề theo định kỳ để thấy được xu hướng chấp nhận chung của từng thời kỳ, từ đó đặt ra tiêu chuẩn cho riêng mình.

Có một vấn đề, cán bộ tín dụng cần quan tâm đó là: trong báo cáo thẩm định có rất nhiều phần thẩm định khác nhau như: thẩm định tư cách pháp nhân, thẩm định phương án vay vốn, thẩm định tài sản đảm bảo… nếu khâu phân tích tài chính khách hàng đi quá sâu hoặc quá dài dòng có thể gây thừa, lặp và chồng chéo lên nhau. Và các chỉ tiêu đánh giá khách hàng về mặt năng lực quản lý, môi trường kinh doanh, uy tín giao dịch với ngân hàng… là những chỉ tiêu đóng, bắt buộc cán bộ tín dụng phải lựa chọn theo những yêu cầu cho sẵn mà đôi khi những yêu cầu đó không thể bao quát được hết tình hình của doanh nghiệp, đã gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc tiến hành xếp loại doanh nghiệp và khiến cho kết quả chấm điểm chưa cao.

Một số kiến nghị

- Xây dựng các văn bản đủ hiệu lực, quy định cụ thể về tác nghiệp như nguồn cung cấp thông tin, nguồn sử dụng thông tin, người sử dụng thông tin, các chỉ tiêu thu thập, quy trình thu thập, các tiêu thức phân tích đánh giá…. Ba là cần hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại về kinh phí và nguồn nhân lực, tăng cường tư vấn và hướng dẫn cho các ngân hàng thương mại trong công tác phân tích tài chính khách hàng; Có thể tổ chức những cuộc hội thảo bàn bạc đúc rút kinh nghiệm tại các ngân hàng thương mại; tổ chức các khóa học thường kỳ cho cán bộ của ngân hàng do chuyên gia về tài chính từ WB, IMF hoặc từ các nước có hệ thống tài chính phát triển để họ nắm bắt được những kiến thức và kinh nghiệm của các nước tiên tiến, giúp họ ứng dụng thành công vào công tác đánh giá khách hàng để cho vay. Vì vậy, Bộ tài chính cần ban hành những quy định bắt buộc mọi doanh nghiệp phải áp dụng thống nhất và đồng bộ một chế độ kế toán thống nhất và bắt buộc các doanh nghiệp phải tiến hành kiểm toán và công khai quyết toán của doanh nghiệp mình.

Bộ tài chính cùng phối hợp với các bộ ngành khác để xây dựng một chỉ tiêu trung bình ngành thật hiệu quả để các ngân hàng thương mại sử dụng làm căn cứ trong việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng vay vốn. Nếu mỗi chi nhánh, mỗi ngân hàng xây dựng một hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành thì sẽ không đầy đủ, thiếu sự chính xác do đó việc xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành cho toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam áp dụng là cần thiết.